Bộ 10 Đề thi Địa lí 11 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 10 Đề thi Địa lí 11 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 10 Đề thi Địa lí 11 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 (Có đáp án)

ĐỀ SỐ 1 TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN TỔ: SỬ- ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 701 I. Phần trắc nghiệm (7,0đ) Câu 1: Một trong những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế là A. trao đổi học sinh, sinh viên thuận lợi giữa nhiều nước. B. tăng cường hợp tác về văn hóa, văn nghệ và giáo dục. C. đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc. D. đầu tư nước ngoài ngày càng mở rộng giữa các nước. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với lợi ích do khu vực hóa kinh tế mang lại? A. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia. B. Tạo lập những thị trường chung của khu vực rộng lớn. C. Gia tăng sức ép cho mỗi quốc gia về tính tự chủ kinh tế. D. Tăng cường thêm quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Câu 3: Loại khoáng sản có nhiều ở dãy An-đét là A. thiếc, đồng. B. dầu, khí đốt. C. than, bô-xít. D. khí đốt, vàng. Câu 4: Thiên nhiên An-đét đa dạng chủ yếu do A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt. B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt. C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên. D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt. Câu 5: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến A. tăng cường tự do hóa thương mại ở trong khu vực. B. thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia. C. tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. D. xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thách thức do toàn cầu hóa gây ra cho các nước đang phát triển? A. Phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. B. Môi trường bị suy thoái trong phạm vi toàn cầu. C. Áp dụng ngay thành tựu khoa học vào phát triển. D. Các giá trị đạo đức lâu đời có nguy cơ xói mòn. Câu 7: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống. B. làm chủ được các ngành công nghệ mũi nhọn. C. nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại. D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc. Câu 8: Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Liên hợp quốc (UN). B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 9: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 10: Nhóm nước phát triển có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP thấp. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. Câu 11: Các nước đang phát triển so với các nước phát triển thường có A. chỉ số HDI vào loại rất lớn. B. tỉ lệ người biết chữ rất cao. C. tỉ lệ gia tăng dân số còn cao. D. tuổi thọ trung bình khá thấp. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa? A. Thương mại Thế giới phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Các quốc gia gần nhau lập một khu vực. Câu 13: Tổ chức nào sau đây có mục đích là xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 14: Vấn đề nào sau đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên toàn thế giới? A. Sử dụng nước ngọt. B. An ninh toàn cầu. C. Chống mưa axit. D. Ô nhiễm không khí. Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân của vấn đề an ninh lương thực? A. Xung đột, chiến tranh. B. Biến đổi khí hậu toàn cầu. C. Thiên tai, dịch bệnh. D. An ninh năng lượng bị đe dọa. Câu 16: Thách thức to lớn của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. tự do hóa thương mại được mở rộng. B. gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên. C. hàng hóa có cơ hội lưu thông rộng rãi. D. các quốc gia đón đầu công nghệ mới. Câu 17: Khu vực Mỹ Latinh có phía bắc giáp với A. Hoa Kỳ. B. Ca-na-đa. C. quần đảo Ăng-ti lớn. D. quần đảo Ăng-ti nhỏ. Câu 18: Khu vực Mỹ Latinh có A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. B. gia tăng dân số rất cao, dân trẻ. C. dân số đông, cơ cấu dân số trẻ. D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già. Câu 19: Mỹ Latinh có nền văn hóa độc đáo chủ yếu do A. có nhiều thành phần dân tộc. B. có người bản địa và da đen. C. nhiều quốc gia nhập cư đến. D. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. Câu 20: Các quần đảo trong vịnh Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển ngành nào sau đây? A. Khai khoáng. B. Thủy điện. C. Du lịch. D. Chăn nuôi. Câu 21: Hạn chế trong giao lưu kinh tế của khu vực Mỹ Latinh là nằm xa A. EU, Trung Quốc, Nhật Bản. B. EU, Ca-na-đa, Nhật Bản. C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU. D. Đông Á, Ca-na-đa, châu Âu. II. Phần tự luận (3,0đ) Câu 1. (1,0 điểm) Tại sao Trung Quốc là nước có quy mô GDP lớn thứ 2 thế giới (từ năm 2010 đến nay) nhưng không phải là một nước phát triển? Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tỉ lệ gia tăng dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm. b. Nhận xét tốc độ gia tăng tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua thời gian đó. -----Hết----- HƯỚNG DẪN CHẤM A/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C A B D C B Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B A C D A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án D B A C A C A B/ Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Trung Quốc là nước có quy mô GDP lớn thứ 2 thế giới (từ năm 2010 đến nay) nhưng không phải là một nước phát triển vì: Mặc dù quy mô GDP lớn thứ hai thế giới nhưng các chỉ tiêu khác của Trung Quốc như thu nhập bình quân đầu người (0,5đ), HDI (0,25đ), cơ cấu ngành trong GDP (0,25đ) đều ở mức trung bình của thế giới. Vì vậy, Trung Quốc không được xếp vào nhóm nước phát triển. 1.0 Câu 2 a. Vẽ biểu đồ đường. (đẹp, chính xác) 1.0 b. Nhận xét tốc độ gia tăng tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua thời gian đó. - Tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ la tinh giai đoạn 1950-2020 liên tục tăng (dc). => Quá trình đô thị hoá tự phát Nếu thiếu dẫn chứng trừ 0,25đ. 0.75 0.25 ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN TỔ: SỬ- ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 702 I. Phần trắc nghiệm (7,0đ) Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hóa kinh tế? A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. B. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. C. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. D. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. Câu 2: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là A. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới. B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ. C. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn. D. các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng. Câu 3: Tổ chức nào sau đây cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ tiền Tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 4: Mục tiêu hoạt động của quỹ tiền tệ quốc tế là A. thúc đẩy hợp tác tiền tệ, bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế . B. thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia. C. thúc đẩy tự do thương mại, đầu tư và mở cửa thị trường. D. giữ vững sự tăng trưởng và phát triển trong khu vực. Câu 5: Toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến. A. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. B. thu hẹp thị trường tài chính quốc tế. C. tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. D. thu hẹp phạm vi hoạt động các công ty xuyên quốc gia. Câu 6: Đâu không phải là nguyên nhân của an ninh nguồn nước? A. Việc sử dụng nguồn nước còn kém hiệu quả. B. Ô nhiễm môi trường toàn cầu. C. Biến đổi khí hậu Trái Đất. D. Khoa học công nghệ phát triển. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động của toàn cầu hóa đến các nước đang phát triển? A. Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới về khoa học công nghệ. B. Tạo cơ hội để các nước thực hiện việc đa phương hóa quan hệ quốc tế. C. Tạo cơ hội để các nước nhận công nghệ mới từ các nước phát triển cao. D. Tạo điều kiện để xuất khẩu các giá trị văn hóa sang các nước phát triển. Câu 9: Nhóm nước đang phát triển có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP cao. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của nông nghiệp rất nhỏ bé. Câu 10: Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. B. chỉ số HDI vào loại rất cao. C. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. D. tuổi thọ trung bình khá thấp. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thách thức do toàn cầu hóa gây ra cho các nước đang phát triển? A. Phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. B. Môi trường bị suy thoái trong phạm vi toàn cầu. C. Các giá trị đạo đức lâu đời có nguy cơ xói mòn. D. Chủ động khai thác các thành tựu khoa học của các nước khác. Câu 12: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống. B. nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại. C. có vốn đầu tư và có nguồn nhân lực kĩ thuật cao. D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế. Câu 13: Tổ chức nào sau đây có mục đích là xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 14: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là A. xung đột sắc tộc. B. xung đột tôn giáo. C. biến đổi khí hậu. D. các vụ khủng bố. Câu 15: Đâu là địa hình eo đất Trung Mỹ ? A. Có núi cao phía tây, đồng bằng phía đông. B. Có các núi lửa và đồng bằng phù sa sông. C. Nhiều cao nguyên và những đỉnh núi cao. D. Nhiều sơn nguyên, núi cao, đồng bằng lớn. Câu 16: Các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có A. mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới. B. mưa ít, nhiều rừng thưa, xavan. C. nhiều khoáng sản kim loại đen. D. nguồn thủy năng rất phong phú. Câu 17: Phía tây eo đất Trung Mỹ có thuận lợi chủ yếu cho phát triển ngành nào sau đây? A. Thủy điện. B. Trồng trọt. C. Khai thác thủy sản. D. Nuôi trồng thủy sản. Câu 18: Khu vực Mỹ Latinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí nằm gần kề với A. EU. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hoa Kỳ. Câu 19: Thảm thực vật tiêu biểu ở khu vực Mỹ Latinh là A. rừng rậm xích đạo và nhiệt đới ẩm. B. rừng thưa, cây bụi lá cứng và xavan. C. rừng lá kim, rừng thưa, thảo nguyên. D. rừng lá rộng ôn đới, cây bụi, xavan. Câu 20: Vấn đề nan giải bao trùm ở Mỹ Latinh là A. có nhiều siêu đô thị dân đông. B. tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao. C. dân nông thôn vào đô thị đông. D. chênh lệch giàu nghèo rất lớn. Câu 21: Dân cư Mỹ Latinh thuận lợi về A. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. B. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. C. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. D. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. Phần II. Tự luận (3,0 đ) Câu 1. (1,0 điểm) Có nhận định cho rằng “Việc phân loại các nhóm nước sẽ không thay đổi qua thời gian”? Theo em nhận định trên có đúng không? Vì sao? Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI Ở KHU VỰC MỸ LA TINH NĂM 2000 VÀ NĂM 2020 (Đơn vị: %) Nhóm tuổi/ Năm 2000 2020 Dưới 15 tuổi 32,2 23,9 Từ 15 đến 64 62,1 67,2 Từ 65 tuổi trở lên 5,7 8,9 (Nguồn: WB, 2022) a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi ở khu vực Mỹ La Tinh năm 2000 và năm 2020? b. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở khu vực Mỹ La Tinh năm 2000 và năm 2020. HƯỚNG DẪN CHẤM A/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D A C A C D D Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C B D C A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án A A A D A D A B/ Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Nhận định trên không đúng. Vì việc phân loại các nhóm nước sẽ dựa trên một số tiêu chí, như: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/ người); Cơ cấu kinh tế; Chỉ số phát triển con người (HDI).(0,25đ). Các tiêu chí này có thể thay đổi theo thời gian (0,25đ) => việc phân loại các nhóm nước sẽ có sự thay đổi (0,25đ). 0,25 0,75 Câu 2 Vẽ 02 biểu đồ tròn (đẹp, chính xác) 1.0 Tỉ trọng dân số của các nhóm tuổi có thay đổi theo hướng già hoá (dc). Không có dẫn chứng trừ 0,25đ. Năm 2020, Mỹ La tinh có cơ cấu dân số vàng.. 0.75 0.25 ĐỀ SỐ 3 TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN TỔ: SỬ- ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 703 I. Phần trắc nghiệm (7,0đ) Câu 1: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 2: Nhóm nước phát triển có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP thấp. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. Câu 3: Loại khoáng sản có nhiều ở dãy An-đét là A. thiếc, đồng. B. dầu, khí đốt. C. than, bô-xít. D. khí đốt, vàng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thách thức do toàn cầu hóa gây ra cho các nước đang phát triển? A. Phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. B. Môi trường bị suy thoái trong phạm vi toàn cầu. C. Áp dụng ngay thành tựu khoa học vào phát triển. D. Các giá trị đạo đức lâu đời có nguy cơ xói mòn. Câu 5: Một trong những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế là A. trao đổi học sinh, sinh viên thuận lợi giữa nhiều nước. B. tăng cường hợp tác về văn hóa, văn nghệ và giáo dục. C. đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc. D. đầu tư nước ngoài ngày càng mở rộng giữa các nước. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với lợi ích do khu vực hóa kinh tế mang lại? A. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia. B. Tạo lập những thị trường chung của khu vực rộng lớn. C. Gia tăng sức ép cho mỗi quốc gia về tính tự chủ kinh tế. D. Tăng cường thêm quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Câu 7: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống. B. làm chủ được các ngành công nghệ mũi nhọn. C. nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại. D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc. Câu 8: Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Liên hợp quốc (UN). B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 9: Các nước đang phát triển so với các nước phát triển thường có A. chỉ số HDI vào loại rất lớn. B. tỉ lệ người biết chữ rất cao. C. tỉ lệ gia tăng dân số còn cao. D. tuổi thọ trung bình khá thấp. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa? A. Thương mại Thế giới phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Các quốc gia gần nhau lập một khu vực. Câu 11: Tổ chức nào sau đây có mục đích là xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 12: Khu vực Mỹ Latinh có phía bắc giáp với A. Hoa Kỳ. B. Ca-na-đa. C. quần đảo Ăng-ti lớn. D. quần đảo Ăng-ti nhỏ. Câu 13: Khu vực Mỹ Latinh có A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. B. gia tăng dân số rất cao, dân trẻ. C. dân số đông, cơ cấu dân số trẻ. D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già. Câu 14: Vấn đề nào sau đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên toàn thế giới? A. Sử dụng nước ngọt. B. An ninh toàn cầu. C. Chống mưa axit. D. Ô nhiễm không khí. Câu 15: Thiên nhiên An-đét đa dạng chủ yếu do A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt. B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt. C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên. D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt. Câu 16: Hạn chế trong giao lưu kinh tế của khu vực Mỹ Latinh là nằm xa A. EU, Trung Quốc, Nhật Bản. B. EU, Ca-na-đa, Nhật Bản. C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU. D. Đông Á, Ca-na-đa, châu Âu. Câu 17: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến A. tăng cường tự do hóa thương mại ở trong khu vực. B. thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia. C. tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. D. xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau. Câu 18: Đâu không phải là nguyên nhân của vấn đề an ninh lương thực? A. Xung đột, chiến tranh. B. Biến đổi khí hậu toàn cầu. C. Thiên tai, dịch bệnh. D. An ninh năng lượng bị đe dọa. Câu 19: Thách thức to lớn của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. tự do hóa thương mại được mở rộng. B. gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên. C. hàng hóa có cơ hội lưu thông rộng rãi. D. các quốc gia đón đầu công nghệ mới. Câu 20: Mỹ Latinh có nền văn hóa độc đáo chủ yếu do A. có nhiều thành phần dân tộc. B. có người bản địa và da đen. C. nhiều quốc gia nhập cư đến. D. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. Câu 21: Các quần đảo trong vịnh Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển ngành nào sau đây? A. Khai khoáng. B. Thủy điện. C. Du lịch. D. Chăn nuôi. II. Phần tự luận (3,0đ) Câu 1. ( 1,0 điểm) Tại sao Trung Quốc là nước có quy mô GDP lớn thứ 2 thế giới (từ năm 2010 đến nay) nhưng không phải là một nước phát triển? Câu 2. ( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tỉ lệ gia tăng dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm. b. Nhận xét tốc độ gia tăng tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua thời gian đó. -----Hết----- HƯỚNG DẪN CHẤM A/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A A C D C B Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C D A A C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án B A D D B A C B/ Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Trung Quốc là nước có quy mô GDP lớn thứ 2 thế giới (từ năm 2010 đến nay) nhưng không phải là một nước phát triển vì: Mặc dù quy mô GDP lớn thứ hai thế giới nhưng các chỉ tiêu khác của Trung Quốc như thu nhập bình quân đầu người (0,5đ), HDI (0,25đ), cơ cấu ngành trong GDP (0,25đ) đều ở mức trung bình của thế giới. Vì vậy, Trung Quốc không được xếp vào nhóm nước phát triển. 1.0 Câu 2 a. Vẽ biểu đồ đường. (đẹp, chính xác) 1.0 b. Nhận xét tốc độ gia tăng tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua thời gian đó. - Tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ la tinh giai đoạn 1950-2020 liên tục tăng (dc). => Quá trình đô thị hoá tự phát Nếu thiếu dẫn chứng trừ 0,25đ. 0.75 0.25 ĐỀ SỐ 4 TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN TỔ: SỬ- ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 704 I. Phần trắc nghiệm (7,0đ) Câu 1: Toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến. A. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. B. thu hẹp thị trường tài chính quốc tế. C. tăng sự phụ thuộc lẫn nhau g
File đính kèm:
bo_10_de_thi_dia_li_11_ket_noi_tri_thuc_giua_ki_1_co_dap_an.docx