Bộ 11 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)

docx 53 trang Minh Toàn 05/03/2025 340
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 11 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)

Bộ 11 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Các ngành công nghiệp nào sau đây có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga?
A. Chế biến gỗ, khai thác, luyện kim, dệt, hóa chất.	B. Chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim.
C. Chế biến gỗ, khai thác, thực phẩm, hóa chất.	D. Chế biến gỗ, khai thác, chế tạo máy, hóa chất.
Câu 2: Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Khu vực giữa dãy A-pa-lat và dãy Rốc-ki.	B. Vùng đồi núi thuộc bán đảo A-la-xca.
C. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây.	D. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương.
Câu 3: Các hải cảng lớn của Nhật Bản là
A. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ha-chi-nô-hê.	B. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Na-ga-xa-ki.
C. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Na-gôi-a.	D. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Cô-chi.
Câu 4: Các vật nuôi chính của Nhật Bản được nuôi theo hình thức chủ yếu nào sau đây?
A. Du mục.	B. Hộ gia đình.	C. Trang trại.	D. Quảng canh.
Câu 5: Đại bộ phận lãnh thổ nước Liên bang Nga nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây?
A. Cận cực.	B. Cận nhiệt.	C. Nhiệt đới.	D. Ôn đới.
Câu 6: Tài nguyên khoáng sản của Liên bang Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất.	B. Năng lượng, luyện kim, xây dựng.
C. Năng lượng, luyện kim, dệt may.	D. Năng lượng, luyện kim, cơ khí.
Câu 7: Năm 2020, Liên bang Nga có quy mô GDP khoảng
A. 2,0 nghìn tỉ USD.	B. 1,5 nghìn tỉ USD.	C. 1,0 nghìn tỉ USD.	D. 2,5 nghìn tỉ USD.
Câu 8: Liên bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.	B. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
C. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.	D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Câu 9: Hoa Kì không phải là nước xuất khẩu nhiều
A. cà phê.	B. đỗ tương.	C. ngô.	D. lúa mì.
Câu 10: Lãnh thổ Liên bang Nga gồm có
A. toàn bộ phần Bắc Á và phần lớn lãnh thổ của Đông Á.	
B. phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
C. toàn bộ phần Bắc Á và một phần lãnh thổ ở Trung Á.
D. toàn bộ đồng bằng Đông Âu và một phần Tây Nam Á.
Câu 11: Chiều dài của đường Xích đạo được ví xấp xỉ với chiều dài
A. đường biên giới của Liên bang Nga.	B. chiều dài các sông ở Liên bang Nga.
C. đường bờ biển của Liên bang Nga.	D. biên giới Liên bang Nga với châu Á.
Câu 12: Ngành công nghiệp chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là
A. công nghiệp chế tạo.	B. chế biến thực phẩm.	C. dệt may - da giày.	D. sản xuất điện tử.
Câu 13: Cây trồng chính của Nhật Bản là
A. lúa mì.	B. lúa gạo.	C. cà phê.	D. cao su.
Câu 14: Ha-oai là nơi phát triển mạnh
A. nuôi gia súc lớn.	B. khai thác mỏ.	C. du lịch biển.	D. cây lương thực.
Câu 15: Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đã chính thức được thiết lập vào năm nào sau đây?
A. 1950.	B. 1965.	C. 1945.	D. 1995.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không đúng với biển Nhật Bản?
A. Có trữ lượng dầu mỏ tương đối lớn. 	B. Ven biển có nhiều vũng, vịnh, đảo.
C. Có ngư trường lớn với nhiều loài cá.	D. Đường bờ biển dài, vùng biển rộng.
Câu 17: Dãy núi nào sau đây làm ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga?
A. Cáp-ca.	B. A-pa-lat.	C. Hi-ma-lay-a.	D. U-ran.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đặc trưng cho nền kinh tế Hoa Kì?
A. Có tính chuyên môn hoá cao.	B. Có nền kinh tế thị trường.
C. Nền kinh tế có quy mô lớn.	D. Phụ thuộc vào xuất, nhập khẩu.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngoại thương của Hoa Kì?
A. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn.	B. Giá trị nhập siêu ngày càng tăng.
C. Chiếm tỉ trọng lớn trong GDP.	D. Là một nước xuất siêu rất lớn.
Câu 20: Ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga là
A. luyện kim.	B. đóng tàu. 	C. thực phẩm.	D. điện lực.
Câu 21: Lãnh thổ Liên bang Nga có các vùng kinh tế quan trọng là
A. vùng tây Xi-bia, Trung ương, Bắc Cáp-ca, vùng tây bắc.
B. vùng Bắc Cáp-ca, vùng Ca-li-nin-grát, vùng đông Xi-bia.
C. vùng Von-ga, phía bắc, phía tây bắc, phía tây Xi-bia.
D. vùng Trung ương, Trung tâm đất đen, U-ran, Viễn Đông.
Câu 22: Phần lãnh thổ nào sau đây không thuộc Hoa Kì?
A. Quần đảo Ha-oai.	B. Phần ở trung tâm Bắc Mĩ.	
C. Bán đảo A-la-xca.	D. Quần đảo Ăng-ti Lớn.
Câu 23: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào sau đây?
A. Hô-cai-đô.	B. Hôn-su.	C. Xi-cô-cư.	D. Kiu-xiu.
Câu 24: Kiểu khí hậu phổ biến ở vùng phía Đông và vùng Trung tâm Hoa Kì là
A. hoang mạc và ôn đới lục địa.	B. cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
C. ôn đới lục địa và hàn đới.	D. cận nhiệt đới và cận xích đạo.
Câu 25: Ngành ngoại thương của Nhật Bản đứng sau những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc, Anh, Hoa Kì.	B. Hoa Kì, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc.	D. Liên Bang Nga, Đức, Pháp.
Câu 26: Hoạt động điện lực nào sau đây ở Hoa Kì không sử dụng nguồn năng lượng sạch, tái tạo?
A. Điện gió.	B. Điện địa nhiệt.	C. Điện mặt trời.	D. Nhiệt điện.
Câu 27: Dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của Nhật Bản?
A. Núi lửa.	B. Đồi núi.	C. Bình nguyên. 	D. Đồng bằng.
Câu 28: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của Hoa Kì thay đổi theo hướng
A. tăng ngành khai thác, tăng ngành chế biến.	B. giảm ngành hiện đại, tăng ngành truyền thống.
C. giảm ngành chế biến, tăng ngành khai thác.	D. giảm ngành truyền thống, tăng ngành hiện đại.
Câu 29: Các loại khoáng sản kim loại màu tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Vùng Trung tâm.	B. A-la-xca và Ha-oai.	C. Vùng phía Tây.	D. Vùng phía Đông.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên của Nhật Bản?
A. Sông ngòi ngắn, dốc.	B. Địa hình chủ yếu là núi.	C. Đồng bằng nhỏ hẹp.	D. Có khí hậu nhiệt đới.
Câu 31: Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Vùng Trung tâm và A-la-xca.	B. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm.
C. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm.	D. Vùng phía Đông và Ha-oai.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng về đồng bằng của Nhật Bản?
A. Có đất từ tro núi lửa.	B. Chủ yếu là châu thổ.	C. Nằm ở chân núi.	D. Diện tích nhỏ hẹp.
Câu 33: Nhật Bản không phải là nước có
A. địa hình chủ yếu là đồi núi.	B. nhiều sông ngòi ngắn, dốc.
C. đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.	D. nhiều quặng đồng, dầu mỏ.
Câu 34: Dầu khí của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Ven vịnh Mê-hi-cô, dãy A-pa-lat, Ha-oai.	B. Dãy A-pa-lat, Bồn địa Lớn, bang Tếch-dát.
C. Bang Tếch-dát, ven vịnh Mê-hi-cô, A-la-xca.	D. Bồn địa Lớn và đồng bằng Mi-xi-xi-pi, A-la-xca.
Câu 35: Từ lâu, Liên bang Nga đã được coi là cường quốc về
A. khai thác dầu khí.	B. công nghiệp may.	C. hàng không vũ trụ.	D. công nghiệp cơ khí.
Câu 36: Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế?
A. Vùng Trung tâm.	B. Vùng Trung ương.	C. Vùng U-ran.	D. Vùng Viễn Đông.
Câu 37: Sông nào sau đây là ranh giới để chia Liên bang Nga làm 2 phần phía Tây và phía Đông?
A. Sông Lê-na.	B. Sông Ô-bi.	C. Sông I-ê-nit-xây.	D. Sông Von-ga.
Câu 38: Đặc điểm khí hậu phía nam của Nhật Bản là
A. mùa hạ nóng, mưa to và bão.	B. có nhiều tuyết về mùa đông.
C. mùa đông kéo dài, lạnh.	D. nhiệt độ thấp và ít mưa.
Câu 39: Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm.	B. A-la-xca và Ha-oai.
C. Vùng phía Tây và vùng phía Đông.	D. Vùng Trung tâm và A-la-xca.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư Nhật Bản?
A. Nhiều dân tộc cư trú.	B. Là quốc gia đông dân.	C. Đứng thứ 11 thế giới.	D. Gia tăng dân số thấp.
-----Hết-----
ĐÁP ÁN
1-B
2-A
3-C
4-C
5-D
6-A
7-B
8-A
9-A
10-B
11-A
12-A
13-B
14-C
15-A
16-A
17-D
18-D
19-D
20-B
21-D
22-D
23-B
24-A
25-C
26-D
27-B
28-D
29-C
30-D
31-B
32-B
33-D
34-C
35-C
36-C
37-C
38-A
39-C
40-A

ĐỀ SỐ 2
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDKT&PL
(Đề thi có 03 trang)
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN Địa lí – Khối lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề 926
 Họ và tên học sinh:.Số báo danh:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): Chọn một câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác tài nguyên biển ở vùng biển phía bắc của Liên bang Nga
	A. Cơ sở hạ tầng kém phát triển.	B. Thiếu nguồn lao động.
	C. Giao thông kém phát triển.	D. Nhiều vùng biển bị đóng băng.
Câu 2. Liên bang Nga giáp với các đại dương 
	A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.	B. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
	C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.	D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Câu 3. Núi Phú Sĩ nằm trên đảo nào dưới đây của Nhật Bản?
	A. Hôn-su.	B. Hô-cai-đô.	C. Xi-cô-cư.	D. Kiu-xiu.
Câu 4. Hạn chế lớn nhất trong việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Liên bang Nga là
	A. khoáng sản phân bố ở vùng có tự nhiên khắc nghiệt, khó khai thác.
	B. lao động có trình độ cao còn hạn chế.
	C. thiếu trang thiết bị, máy móc hiện đại để khai thác.
	D. thiếu lao động phục vụ cho ngành công nghiệp khai khoáng.
Câu 5. Phần lớn diện tích rừng của Liên bang Nga là
	A. rừng lá kim.	B. rừng hỗn hợp.
	C. xa van và cây bụi.	D. rừng lá rộng.
Câu 6. Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là
	A. nghèo khoáng sản.	B. nhiều đảo lớn, nhỏ.
	C. khí hậu phân hóa.	D. đường bờ biển dài.
Câu 7. Các ngành công nghiệp khai thác, sơ chế của Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở
	A. miền Đông.	B. miền Tây.	C. miền Bắc.	D. miền Nam.
Câu 8. Thuận lợi lớn nhất để phát triển du lịch của Nhật Bản 
	A. người dân hiếu khách, có tinh thần trách nhiệm cao.
	B. nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.
	C. nhiều phong cảnh đẹp và di tích lịch sử - văn hóa độc đáo.
	D. hệ thống khách sạn, cảng biển, tàu điện ngầm hiện đại.
Câu 9. Dãy núi là ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á trên lãnh thổ Liên bang Nga
	A. A-pa-lat.	B. Hi-ma-lay-a.	C. U-ran.	D. Cáp-ca.
Câu 10. “Có nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp” là đặc điểm của khu vực địa hình nào của Liên bang Nga ?
	A. Vùng núi già U-ran.	B. Đồng bằng Đông Âu.
	C. Đồng bằng Tây Xibia.	D. Cao nguyên trung Xibia.
Câu 11. Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở đảo
	A. Hôn-su.	B. Xi-cô-cư.	C. Kiu-xiu.	D. Hô-cai-đô.
Câu 12. Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu ở quần đảo nào sau đây của Nhật Bản?
	A. Hôn-su.	B. Kiu-xiu.	C. Xi-cô-cư.	D. Hô-cai-đô.
Câu 13. Vùng Trung ương của Liên bang Nga có đặc điểm nổi bật là
	A. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế.
	B. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
	C. Vùng kinh tế phát triển nhất.
	D. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
Câu 14. Sông nào sau đây dài nhất châu Âu?
	A. Sông Ê-nit-xây.	B. Sông Ô-bi. 	C. Sông Lê-na.	D. Sông Von-ga.
Câu 15. Đảo nào dưới đây nằm ở phía Bắc của Nhật Bản?
	A. Kiu-xiu.	B. Xi-cô-cư.	C. Hô-cai-đô.	D. Hôn-su.
Câu 16. Sản phẩm nổi bật thuộc ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản là
	A. nhựa và xao su tổng hợp.	B. thép và vật liệu cách nhiệt.
	C. ô tô và tàu biển.	D. rô-bôt và máy tính.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số của Liên bang Nga ngày càng giảm
	A. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử.
	B. Tỉ lệ người già trong dân số cao.
	C. Người Nga di cư ra nước ngoài nhiều.
	D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất thấp và có giá trị âm trong nhiều năm.
Câu 18. Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu 
	A. Cận nhiệt. 	B. Ôn đới.	C. Ôn đới lục địa.	D. Cận cực. 
Câu 19. Loại hình vận tải nào sau đây có vai trò quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của vùng Đông Xi-bia?
	A. Đường biển.	B. Hàng không.	C. Đường sắt.	D. Đường sông.
Câu 20. Sản xuất nông nghiệp của Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở
	A. Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia.
	B. Vùng Viễn Đông.
	C. Phía bắc đồng bằng Đông Âu.
	D. Đồng bằng Tây Xi-bia và vùng U-ran.
Câu 21. Dân số già sẽ ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản?
	A. Giải quyết việc làm cho người lao động gặp khó khăn.
	B. Không có điều kiện phát triển các ngành dịch vụ.
	C. Thiếu lực lượng lao động trong tương lai.
	D. Chi phí nhiều cho giáo dục và nâng cao chất lượng dân cư.
Câu 22. Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ của Nhật Bản 
	A. Bình nguyên.	B. Đồng bằng.	C. Đồi núi.	D. Cao nguyên.
Câu 23. Ngành công nghiệp của Nhật Bản phát triển với tốc độ nhanh và dẫn đầu thế giới
	A. Công nghiệp chế tạo.	B. Công nghiệp hóa chất.
	C. Công nghiệp luyện kim.	D. Công nghiệp điện tử - tin học.
Câu 24. Lãnh thổ Liên bang Nga có các vùng kinh tế quan trọng là
	A. vùng Bắc Cáp-ca, vùng Ca-li-nin-grát, vùng đông Xi-bia.
	B. vùng Trung ương, Trung tâm đất đen, U-ran, Viễn Đông.
	C. vùng tây Xi-bia, Trung ương, Bắc Cáp-ca, vùng tây bắc.
	D. vùng Von-ga, phía bắc, phía tây bắc, phía tây Xi-bia.
Câu 25. Dân cư Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
	A. Đồng bằng Đông Âu.	B. Ven Thái Bình Dương.
	C. Đồng bằng Tây Xi - bia.	D. Vùng Xibia và các đảo.
Câu 26. Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do
	A. nhu cầu xuất, nhập khẩu rất lớn.
	B. cơ khí đóng tàu phát triển từ lâu đời.
	C. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
	D. vị trí bao bọc bởi biển và đại dương.
Câu 27. Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới là 
	A. Hồ Vic-to-ria.	B. Ngũ Hồ.	C. Hồ Ca-xpi.	D. Hồ Bai-can.
Câu 28. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm dân số Nhật Bản?
	A. Tỉ lệ dân thành thị thấp và có xu hướng giảm.
	B. Cơ cấu dân số trẻ, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
	C. Đông dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp và có xu hướng giảm.
	D. Đông dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu
GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2019
Tiêu chí 
Năm
1990
2000
2010
2019
GDP (tỉ USD)
3 132,0
4 968,4
5 759,1
5 123,3
Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
4,8
2,7
4,1
0,3
Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2019.
Câu 2. (1,0 điểm) Những nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế?
-----Hết-----
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
A
A
A
A
A
C
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
C
C
D
C
C
D
B
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28


Đáp án
C
C
D
B
A
D
D
C



II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
Học sinh vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (GDP vẽ cột, tốc độ tăng trưởng GDP vẽ đường; trường hợp học sinh vẽ ngược lại chỉ chấm tối đa 1,5 điểm cho toàn bài). Các dạng biểu đồ khác không chấm điểm.
- Yêu cầu: ghi đầy đủ thông tin đầu 2 trục tung, thông tin đầu trục hoành, chú giải, tên biểu đồ, số liệu,... Nếu thiếu hoặc sai một trong các yếu tố trên trừ 0,25 điểm/1 yếu tố.
- Trường hợp học sinh chưa đạt điểm tối đa phần vẽ mà có phần nhận xét đúng thì cộng điểm thưởng cho học sinh (điểm thưởng không quá 0,25 điểm). 
Lưu ý: điểm tổng toàn bài (kể cả điểm thưởng) không được vượt quá 2,0 điểm.
2,0
2
Nguyên nhân giúp nền kinh tế Nhật Bản đạt được những thành tựu to lớn.
+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tập trung phát triển có trọng điểm các ngành then chốt ở mỗi giai đoạn.
+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
+ Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.
+ Từ 2001, Nhật Bản xúc tiến các chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.
1,0

ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDKT&PL
(Đề thi có 03 trang)
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN Địa lí – Khối lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề 927
 Họ và tên học sinh:.Số báo danh:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): Chọn một câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Đảo nào dưới đây nằm ở phía Bắc của Nhật Bản?
	A. Xi-cô-cư.	B. Kiu-xiu.	C. Hôn-su.	D. Hô-cai-đô.
Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm dân số Nhật Bản?
	A. Cơ cấu dân số trẻ, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
	B. Tỉ lệ dân thành thị thấp và có xu hướng giảm.
	C. Đông dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp và có xu hướng giảm.
	D. Đông dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
Câu 3. Các ngành công nghiệp khai thác, sơ chế của Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở
	A. miền Bắc.	B. miền Tây.	C. miền Nam.	D. miền Đông.
Câu 4. Sản xuất nông nghiệp của Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở
	A. Phía bắc đồng bằng Đông Âu.
	B. Vùng Viễn Đông.
	C. Đồng bằng Tây Xi-bia và vùng U-ran.
	D. Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia.
Câu 5. Sản phẩm nổi bật thuộc ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản là
	A. ô tô và tàu biển.	B. nhựa và xao su tổng hợp.
	C. rô-bôt và máy tính.	D. thép và vật liệu cách nhiệt.
Câu 6. Thuận lợi lớn nhất để phát triển du lịch của Nhật Bản 
	A. hệ thống khách sạn, cảng biển, tàu điện ngầm hiện đại.
	B. nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.
	C. nhiều phong cảnh đẹp và di tích lịch sử - văn hóa độc đáo.
	D. người dân hiếu khách, có tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 7. Sông nào sau đây dài nhất châu Âu?
	A. Sông Lê-na.	B. Sông Von-ga.	C. Sông Ô-bi. 	D. Sông Ê-nit-xây.
Câu 8. Dân số già sẽ ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản?
	A. Chi phí nhiều cho giáo dục và nâng cao chất lượng dân cư.
	B. Thiếu lực lượng lao động trong tương lai.
	C. Giải quyết việc làm cho người lao động gặp khó khăn.
	D. Không có điều kiện phát triển các ngành dịch vụ.
Câu 9. Vùng Trung ương của Liên bang Nga có đặc điểm nổi bật là
	A. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
	B. Vùng kinh tế phát triển nhất.
	C. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
	D. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế.
Câu 10. Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là
	A. nghèo khoáng sản.	B. khí hậu phân hóa.
	C. đường bờ biển dài.	D. nhiều đảo lớn, nhỏ.
Câu 11. Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới là 
	A. Hồ Ca-xpi.	B. Hồ Bai-can.	C. Hồ Vic-to-ria.	D. Ngũ Hồ.
Câu 12. Hạn chế lớn nhất trong việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Liên bang Nga là
	A. thiếu lao động phục vụ cho ngành công nghiệp khai khoáng.
	B. lao động có trình độ cao còn hạn chế.
	C. khoáng sản phân bố ở vùng có tự nhiên khắc nghiệt, khó khai thác.
	D. thiếu trang thiết bị, máy móc hiện đại để khai thác.
Câu 13. “Có nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp” là đặc điểm của khu vực địa hình nào của Liên bang Nga ?
	A. Cao nguyên trung Xibia.	B. Đồng bằng Tây Xibia.
	C. Đồng bằng Đông Âu.	D. Vùng núi già U-ran.
Câu 14. Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác tài nguyên biển ở vùng biển phía bắc của Liên bang Nga
	A. Giao thông kém phát triển.	B. Nhiều vùng biển bị đóng băng.
	C. Thiếu nguồn lao động.	D. Cơ sở hạ tầng kém phát triển.
Câu 15. Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu ở quần đảo nào sau đây của Nhật Bản?
	A. Hô-cai-đô.	B. Kiu-xiu.	C. Xi-cô-cư.	D. Hôn-su.
Câu 16. Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở đảo
	A. Xi-cô-cư.	B. Kiu-xiu.	C. Hô-cai-đô.	D. Hôn-su.
Câu 17. Liên bang Nga giáp với các đại dương 
	A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.	B. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
	C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.	D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Câu 18. Phần lớn diện tích rừng của Liên bang Nga là
	A. rừng lá kim.	B. rừng lá rộng.
	C. rừng hỗn hợp.	D. xa van và cây bụi.
Câu 19. Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ của Nhật Bản 
	A. Đồi núi.	B. Đồng bằng.	C. Cao nguyên.	D. Bình nguyên.
Câu 20. Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do
	A. vị trí bao bọc bởi biển và đại dương.
	B. cơ khí đóng tàu phát triển từ lâu đời.
	C. nhu cầu xuất, nhập khẩu rất lớn.
	D. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
Câu 21. Dân cư Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
	A. Đồng bằng Đông Âu.	B. Đồng bằng Tây Xi - bia.
	C. Ven Thái Bình Dương.	D. Vùng Xibia và các đảo.
Câu 22

File đính kèm:

  • docxbo_11_de_thi_dia_li_11_canh_dieu_giua_ki_2_co_dap_an.docx