Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 12: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc, thường tổ chức ngày hội, với tiếng trống đồng thể hiện mong muốn gì? A. Mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn. B. Con cháu đông đủ, mùa màng bội thu. C. Cầu mong sức khỏe cho dân làng. D. Đất nước yên bình, không có giặc ngoại xâm . Câu 13: Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là? A. Trả thù cho chồng. B. Trả thù cho đất nước C. Khôi phục lại thế lực vua Hùng. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 14: “Tôi muốn cưỡi gió đạp sóng, chèm cả kình ở biển Đông, quét sạch bờ cõi cứu dân ra khỏi cảnh chìm đắm, há lại bắt trước người đời, cúi đầu khom lưng làm tì thiếp cho kẻ khác, cam tâm phục dịch ở trong nhà ư?" Đây là câu nói của vị anh hùng lịch sử nào? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu D. Lê Chân. Câu 15: Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục là? A. Động Khuất Lão. B. Cửa sông Tô Lịch C. Thành Long Biên. . D. Đầm Dạ Trạch Câu 16: Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì? A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến B. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc C. Chống ách đô hộ của nhà Đường D. Chống ách đô hộ của nhà Hán B. TỰ LUẬN Câu 1 (1,5 điểm): Con người không phải là nhân tố hình thành đất nhưng con người có ảnh hưởng rất lớn theo hướng tích cực và tiêu cực của đất như thế nào? Câu 2 (1,0 điểm): Nước ngọt có vai trò như thế nào đối với sinh hoạt hàng ngày của con người? Câu 3 (0,5 điểm): Nêu một số cách nhằm hạn chế sử dụng túi ni-lông trong đời sống hằng ngày. Câu 4 ( 1,5 điểm): Dựa vào sơ đồ thời gian bên dưới em hãy: a. Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của dân tộc ta thời kì bắc thuộc? (1.0 điểm) b. Để ghi nhớ công ơn của những vị anh hùng dân tộc nhân dân đã làm gì? ( 0.5 điểm) Câu 5 (1.5 điểm): Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết: DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm/16 câu) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 1. A 2. A 3. D 4. D 5. D 6. B 7. B 8. D 9. D 10. B 11. B 12. A 13. D 14. C 15. D 16. A B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Những ảnh hưởng của con người đến đất theo hướng tích cực và tiêu cực: + Hướng tích cực: Khai thác, chăm bón, cày cấy đào xới cho đất tơi xốp. 0,25 1 + Hướng tiêu cực: Lạm dụng nguồn tài nguyên đất và tác động xấu đến đất như sử dụng phân 0,5 bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. Chặt phá rừng làm 0,75 mất đi lớp phủ thực vật cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, làm rửa trôi, xói mòn đất.,... a. Vai trò của nước ngọt đối với sinh hoạt hàng ngày của con người + Duy trì sự sống của con người. 2 0,25 + Cung cấp nước cho các hoạt động hàng ngày như: vệ sinh cá nhân, sơ chế thực phẩm, vệ sinh 0,25 đồ dùng, phòng ở Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm. 0,25 - Tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất. 0,25 3 - Khai thác và sử dụng có quy hoạch nguồn nước ngầm. 0,25 - Xử lí rác thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt đúng quy trình. 0,25 - Trồng cây xanh, trồng rừng a. – Mùa Xuân năm 40 Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. 0,25 - Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu. 0,25 - Năm 542 khởi nghĩa Lí Bí. Năm 544 Lí bí lên ngôi, thành lập nước Vạn Xuân. 0,25 4 - Năm 713 khởi nghĩa Mai Thúc Loan. 0,25 b. Để ghi nhớ công ơn của những vị anh hùng dân tộc nhân dân đã: Lập đề thờ, lấy tên các vị 0,5 anh dùng đặt tên cho những con đường, trường học.. a. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 0,5 b. -Chủ động: đón quân xâm lược. 0,5 5 - Độc đáo: + Biết lợi dụng thủy triều lên, xuống. 0,25 + Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng 0,25 DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần Câu Nội dung Điểm 1 C 0.5 2 D 0.5 3 A 0.5 I 4 B 0.5 5 A 0.5 6 C 0.5 Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây: - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều 0.5 1 để bố trí trận địa chiến đấu. - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: 0.5 + Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp. 1.0 + Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch. + Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh. Trong cuộc sống hằng ngày,em có thể làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường II tự nhiên nơi em sống như: -Vứt , phân loại rác trước khi xả thải đúng nơi quy định 2 -Vệ sinh đường làng, ngõ xóm, bỏ rác đúng nơi quy định 1.0 -Hưởng ứng chương trình "trồng cây gây rừng" của đoàn thanh niên xã -Tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường sống -Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.... Ví dụ - Nguồn nước của sông Cửu Long sử dụng cho các hoạt động nông nghiệp sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, cung cấp nước phục vụ cho cả các ngành công 1.0 3 nghiệp, phát triển thương mại, giao thông vận tải, du lịch,.... - Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) phát triển du lịch sinh thái, nước dùng để tưới tiêu trong nông nghiệp, sinh hoạt; phát triển du lịch, vận tải, 1.0 4 Các thành phần chính của đất: DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 3 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng hoặc đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Phân môn Lịch sử (2,0 điểm). Câu 1. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào? A. Năm 40. B. Năm 43. C. Năm 248. D. Năm 542. Câu 2. Bà Trưng Trắc đã đọc lời thề với non sông vào ngày xuất quân tại đâu? A. Cổ Loa. B. Mê Linh. C. Luy Lâu D. Hát Môn. Câu 3. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là A. đánh bắt cá. B. sản xuất nông nghiệp. C. khai thác lâm sản. D. buôn bán qua đường biển. Câu 4. Sản vật nổi tiếng nhất của vương quốc Chăm-pa là A. vàng. B. bạc. C. trầm hương. D. ngà voi. Câu 5. Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa? A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn. B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá. C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản. D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. Câu 6. Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa? A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn. B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá. C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản. D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. Câu 7. Trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ, Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là A. chữ hình nêm. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Latinh. D. chữ Mã Lai cổ. Câu 8. Hai tôn giáo nào của người Ấn Độ được du nhập vào Chăm-pa? A. Bà La Môn và Phật giáo. B. Bà La Môn và Hồi giáo. C. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo. D. Thiên Chúa giáo và Bà La Môn. Phân môn Địa lí (2,0 điểm). Câu 1. Vòng tuần hoàn lớn của nước có thể trải qua mấy giai đoạn? A. Hai giai đoạn. B. Hai hoặc ba giai đoạn. C. Ba hoặc bốn giai đoạn. D. Năm giai đoạn. Câu 2. Giai đoạn đầu tiên trong vòng tuần hoàn lớn của nước là A. thấm. B. bốc hơi. C. nước rơi. D. Dòng chảy. Câu 3. Sắp xếp các tầng đất theo thứ tự từ bề mặt đất xuống đến tầng đá mẹ. A. Tầng đất mặt, tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ. B. Tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng hữu cơ, tầng đá mẹ. C. Tầng tích tụ, tầng đất mặt, tầng hữu cơ, tầng đá mẹ. D. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ. DeThiLichSu.net
File đính kèm:
- bo_11_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_6_cuoi_hoc_ki_2_chan_troi_sa.docx