Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 2: Những phong tục nào trong văn hoá Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang- Âu Lạc? (1,0 điểm) Câu 3: Theo e tiếng nói có vai trò như tế nào trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? (0,5 điểm) -----Hết----- DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN.. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS. MÔN: Lịch sử và địa lí 6 Năm học: 2022 - 2023 (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu, đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở đâu? A. Phong Châu (Vĩnh Phúc). B. Phong Châu (Phú Thọ). C. Cấm Khê (Hà Nội). D. Cổ Loa (Hà Nội) Câu 2. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ? A. 15 bộ. B. 16 bộ. C. 17 bộ. D. 18 bộ. Câu 3. Người đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là? A. Thứ sử. B. Thái Thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 4. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta nhằm mục đích gì? A. Đồng hoá dân tộc. B. Biến nước ta thành một quận, huyện của Trung Quốc. C. Bóc lột nhân dân ta. D. Đáp án A và B đúng. Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là? A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. Chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. Do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc. Câu 6: Vì sao dưới ách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, dân tộc ta vẫn giữ được tiếng nói của mình? A. Người Hán để cho nhân dân ta nói tiếng Việt. B. Người Hán để cho nhân dân ta sống theo phong tục tập quán của mình. C. Người Việt luôn có ý thức giữ gìn và truyền dạy lại cho con cháu. Nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. B. Phần tự luận (6 điểm) Hãy cho biết 1 số nét văn hóa của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc? DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 5. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành A. An Đông đô hộ phủ. B. An Tây đô hộ phủ. C. An Nam đô hộ phủ. D. An Bắc đô hộ phủ. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp của chính quyền phong kiến phương Bắc khi thực hiện chính sách đồng hóa văn hóa đối với người Việt? A. Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, ở lẫn với người Việt. B. Tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt. C. Bắt người Việt tuân theo các lễ nghi của Trung Hoa. D. Dạy chữ Hán để khai hóa văn minh cho người Việt. Câu 7. Nghề thủ công mới nào mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc? A. Làm gốm. B. Khảm xà cừ. C. Rèn sắt. D. Đúc đồng. Câu 8. Bao trùm trong xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. nhân dân Việt Nam với chính quyền đô hộ. B. nông dân Việt Nam với quý tộc người Việt. C. quý tộc người Việt với chính quyền đô hộ. D. nông dân người Việt với địa chủ người Hán. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. động đất, núi lửa, sóng thần. B. hoạt động vận động kiến tạo. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. D. sự di chuyển vật chất ở manti. Câu 10. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Lũ lụt, sạt lở đất. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 11. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 12. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 18km. B. 14km. C. 16km. D. 20km. Câu 13. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm phía trên tầng đối lưu. B. Các tầng không khí cực loãng. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại. D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Câu 14. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây? A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời. B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất. C. Bảo vệ sự sống cho loài người. D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ. Câu 15. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng. B. ánh sáng từ Mặt Trời. C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí? DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1. A 2. B 3. B 4. D 5. C 6. D 7. B 8. A 9. C 10. A 11. A 12. C 13. B 14. A 15. B 16. A 17. D 18. D 19. C 20. B Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Nhà nước Văn Lang: - Thời gian ra đời: thế kỉ VII TCN. 0,25 - Đứng đầu nhà nước: Hùng vương (vua Hùng). 0,25 - Kinh đô: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ hiện nay). 0,25 - Quốc phòng: chưa có quân đội; khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên ở các 0,25 Câu 1 chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu. (2,0 điểm) * Nhà nước Âu Lạc: 0,25 - Thời gian ra đời: thế kỉ III TCN. 0,25 - Đứng đầu nhà nước: An Dương Vương. 0,25 - Kinh đô: Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). 0,25 - Quốc phòng: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố. - Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên và núi. 0,5 - Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất (trên 500m so với mực nước 0,5 biển), gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi. - Sự khác nhau của các dạng địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng và đồi. Dạng địa hình Độ cao Hình thái Độ cao của núi so với mực Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng Núi nước biển từ 500m trở lên. xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc. Câu 2 Không quá 200m so với vùng Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh 0,5 (3,0 điểm) Đồi đất xung quanh. tròn, sườn thoải. 0,5 Độ cao tuyệt đối từ 500m trở Vùng đất tương đối bằng phẳng 0,5 Cao nguyên lên. hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng 0,5 đúng thành vách. Độ cao tuyệt đối thường dưới Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng Đồng bằng 200m, nhưng cũng có những hoặc hơi gợn sóng. bình nguyên cao gần 500m. DeThiLichSu.net Bộ 11 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 6 giữa Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net B. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, như: ngọc trai, sừng tê C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa. D. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt rồi lập thành các ấp, trại. Câu 8. Chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện việc chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc nhằm mục đích gì? A. Xóa bỏ quốc gia – dân tộc Việt; dễ bề cai trị Việt Nam. B. Phát triển văn hoá truyền thống của người Việt. C. Khai hoá văn minh cho dân tộc Việt Nam. D. Nô dịch và đồng hoá nhân dân Việt Nam. Câu 9. Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. C. Tạo ra các dạng địa hình mới. D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. Câu 10. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau. B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau. D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. Câu 11. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực? A. Hang động caxtơ. B. Các đỉnh núi cao. C. Núi lửa, động đất. D. Vực thẳm, hẻm vực. Câu 12. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 13. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa, là từ A. khí nitơ. B. khí ôxi. C. khí cacbonic. D. hơi nước. Câu 14. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng bình lưu. B. Trên tầng bình lưu. C. Tầng đối lưu. D. Tầng ion nhiệt. Câu 15. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động. Câu 16. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. hình thành độ ẩm tuyệt đối. B. tạo thành các đám mây. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. diễn ra sự ngưng tụ. Câu 17. Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. toàn thế giới. B. mỗi quốc gia. C. mỗi khu vực. D. mỗi châu lục. Câu 18. Biến đổi khí hậu là do tác động của A. các thiên thạch rơi xuống. B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. DeThiLichSu.net
File đính kèm:
- bo_11_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_6_giua_hoc_ki_2_chan_troi_sa.docx