Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

docx 45 trang Minh Toàn 05/08/2024 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
 Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm 
 (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
 Đáp án D D C C C D C C
II. TỰ LUẬN: 6 điểm
 Câu Nội dung Điểm
 Câu 9: a/ Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ:
 (4 điểm) - Những chính sách của nhà Hồ không được nhân dân ủng hộ 0,5
 - Nhà Hồ không đề ra được đường lối kháng chiến đúng đắn, quá chú trọng 0,5
 xây dựng phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy
 b/ Hoàn cảnh Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
 - Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại 0,5
 - Quân Minh tiến hành xây dựng bộ máy cai trị, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi 0,5
 nghĩa của nhân dân
 c/ Công Lao của Lê Lợi trog cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
 - Là người tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 0,5
 - Lãnh đạo nhân dân đánh tan cuộc xâm lược của nhà Minh 0,5
 - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo góp phần làm nên 0,5
 chiến thắng của nghĩa quân
 - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc 0,5
 Câu 10: -Diện tích rừng A-ma-dôn ở Bra-xin giai đoạn 1970 - 2019 liên tục giảm. Năm 
 (2 điểm) 1970, diện tích rừng là 4 triệu km2, năm 2019 giảm còn 3,39 triệu km2, diện 0,5đ
 tích rừng mất đi là 0,61 triệu km2.
 -Nguyên nhân: Khai thác rừng lấy gỗ, lấy đất canh tác, khai thác khoáng sản, 0,5đ
 làm đường giao thông và cháy rừng (tự nhiên hoặc do con người).
 - Một số biện pháp bảo vệ rừng A-ma-dôn: Tăng cường giám sát các hoạt động 
 khai thác rừng, trồng phục hồi rừng, tuyên truyền và đẩy mạnh vai trò của 0,5đ
 người dân bản địa trong việc bảo vệ rừng.
 - Liên hệ : Cấm chặt phá rừng, hạn chế khai thác gỗ, trồng rừng mới, 0,5đ
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
Câu 4: 
 a. Cho biết châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào? Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu 
Nam Cực? (1,0 điểm).
 b. Em hãy nêu kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu ? (1,0 
điểm).
 HẾT –
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 - Châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
 b. Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu 
 toàn cầu. 1 điểm
 - Nhiệt độ trung bình cuối thế kỉ XXI tăng 1,10C – 2,60C (dao động 2,60C- 4,80C) so 
 với trung bình thời kỳ 1986 – 2005. Mực nước biển toàn cầu tăng, lượng mưa và các 
 hiện tượng thời tiết cực đoan tăng. Nhiệt độ trái đất tăng, băng ở Nam Cực tan chảy, 
 vỡ ra tạo ra các núi băng trôi gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại. Môi trường sống 
 của chim cánh cụt bị thu hẹp, làm giảm số lượng. Băng tan làm giảm độ mặn của nước 
 biển, ảnh hưởng môi trường sống của sinh vật biển. Các loài tảo, rêu phát triển làm 
 thay đổi cảnh quan môi trường. Thực vật hấp thụ ánh nắng làm nhiệt độ tăng lên khiến 
 băng tan nhanh hơn.
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) 
 - DeThiLichSu.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
 Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 câu; 2,0 điểm)
 (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
 Câu Đáp án Câu Đáp án
 1 C 5 A
 2 B 6 D
 3 C 7 C
 4 B 8 A
II. TỰ LUẬN (3 câu; 3,0 điểm) 
 Câu Nội dung Điểm
 a. Đặc điểm địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a
 - Phía tây và vùng sơn nguyên tây Ô-xtrây-li -a, có độ cao trung bình dưới 0,25
 500m, trên bề mặt là các hoang mạc cát,.
 - Ở giữa là vùng đồng bằng trung tâm, có độ cao trung bình dưới 200m, 0,25
 Câu 1 - Phía đông là dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li -a có độ cao trung bình từ 800m - 0,25
 (1,5 1000m, sườn đông dốc, sườn tây thoải,
 điểm) b. Những nét đặc sắc về sinh vật ở Ô-xtrây-li-a
 - Thực vật bản địa nổi bật là keo và bạch đàn (riêng bạch đàn có 600 loài) 0,25
 - Động vật vô cùng độc đáo, đặc sắc nhất là hơn 100 loài thú có túi. 0,25
 - Các loài động vật mang tính biểu tượng của quốc gia là gấu túi, đà điểu Ô- 0,25
 xtrây-li -a, thú mỏ vịt và chuột túi
 Vì sao cần phải bảo vệ và phát triển rừng A-ma-dôn ở Trung và Nam Mỹ? 
 Câu 2 - Nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật, nguồn dự trữ sinh học quý giá. 0,25
 (1,0 - Lá phổi xanh của Trái Đất, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái. 0,25
 điểm) - Mang lại nhiều nguồn lợi cho con người 0,25
 - Rừng A-ma-dôn bị khai phá và suy giảm đáng kể 0,25
 Tác động tiêu cực của băng tan ở Nam Cực đến thiên nhiên trên Trái Đất.
 Câu 3 
 - Băng tan, nước biển dâng, nhấm chìm nhiều vùng đất ven biển. 0,25
 (0,5 
 điểm) - Nhiều hệ sinh thái ven biển bị phá hủy..... 0,25
 (Nếu học sinh có đáp án khác mà đúng vẫn cho điểm)
 ---Hết---
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 A. Dân cư, văn hóa và lịch sử của châu lục
 B. Địa hình, khí hậu và kinh tế của châu lục
 C. Dân cư, kinh tế và môi trường châu lục
 D. Dân cư, xã hội và sự phát triển kinh tế châu lục
Câu 5. Trung và Nam Mỹ là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa: 
A. Người châu Âu, người châu Phi, người châu Á, người châu Đại Dương
B. Người bản địa, người châu Âu, người châu Phi, người châu Á
C. Người bản địa, người châu Phi, người châu Á, người châu Đại Dương
D. Người bản địa, người châu Âu, người châu Phi, người châu Đại Dương
 Câu 6. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là:
 A. Hoang mạc, bán hoang mạc B. Đại dương
 C. Biển D. Thảm thực vật
 Câu 7. Loài động vật là biểu tượng cho đất nước Ô-xtrây-li-a là:
 A. Gấu. B. Chim bồ câu. C. Khủng long. D. Kang-gu-ru.
 Câu 8. : Diện tích của châu Nam Cực là:
 A. 10 triệu km2. B.12 triệu km2. C. 14,1 triệu km2. D. 15 triệu km2.
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
 Phân môn Lịch sử
Câu 1. (2,5 điểm) 
 Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)? 
Câu 2. (0,5 điểm) 
 Từ kiến thức đã học về văn hóa Chăm – pa, em hãy viết một đoạn (khoảng 5 câu) giới thiệu về một 
công trình kiến trúc mà em yêu thích.
 Phân môn Địa lí
Câu 1 (1.5 điểm). Trình bày những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Ô-xtrây-li-a. Vì sao ở Ô-xtrây-li-a 
có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu, quý hiếm.?
 Câu 2 (1.5 điểm): a. Quan sát hình 16.2 và dựa vào kiến thức đã học, hãy phân tích phương thức khai thác 
 bền vững tài nguyên đất trong sản xuất nông nghiệpở Bắc Mỹ
 b. Dựa vào hiểu biết bản thân em hãy mô tả kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có sự 
 biến đổi khí hậu toàn cầu.
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 xói mòn đất.
 - Bảo vệ tài nguyên đất: trồng cây che phủ, bón phân hữu cơ, giảm cày xới đất,..
 - Kết hợp chăn nuôi với trồng trọt và sản xuất nông-lâm kết hợp để cây trồng cung 
 cấp thức ăn tại chỗ cho vật nuôi, vật nuôi cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng. Sản 
 xuất nông-lâm kết hợp để cây rừng vừa bảo vệ đất, giữ nước, tạo bóng râm và nơi 
 trú ẩn cho vật nuôi, vừa đem lại thu nhập cho nông dân.
 b. - Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi 
 nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, 
 thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật. 0.5đ
 - Nếu nhiệt độ tăng 2°C, dải băng Tây Nam Cực sẽ sụp đổ, mực nước biển dâng 
 hơn 2m.
 ------------------Hết-------------------
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 2 - Chân Trời Sáng 
 Tạo (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
A. Than, sắt B. Dầu mỏ, khí tự nhiên 
C. Đồng, vàng D. Bô-xit, Kim cương
Câu 10. Khi có biến đổi khí hậu, nhiệt độ Trái Đất tăng lên, lớp băng ở Nam Cực sẽ 
biến đổi như thế nào?
A. Lớp băng dày hơn. B. Lớp băng lan rộng. 
C. Lớp băng vỡ ra. D. Lớp băng tan chảy ngày càng 
nhiều.
Câu 11. Châu Nam Cực được bao bọc xung quanh bởi?
A. Các dãy núi B. Các lục địa 
C. Các biển và đại dương D. Các sơn nguyên băng
Câu 12. Châu Nam Cực còn được gọi là?
A. Cực Nam của Trái Đất B. Hoang mạc lạnh của thế giới 
C. Sa mạc lớn nhất thế giới D. Xứ sở gấu trắng.
II/. TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM)
Câu 1 (2.0 điểm): Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) của Lý 
Thường Kiệt.
Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam 
Sơn.
Câu 3 (3,0 điểm): Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần 
kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Đánh giá đóng góp của Trần Quốc 
Tuấn trong ba lần kháng chiến chống Nguyên-Mông.
 DeThiLichSu.net

File đính kèm:

  • docxbo_12_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_7_cuoi_hoc_ki_2_chan_troi_sa.docx