Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

docx 55 trang Minh Toàn 05/08/2024 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
 Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 C. Có hệ thống kênh rạch tự nhiên và nhân tạo dày đặc có tác dụng tiêu nước, thau chua, rửa mặn.
 D. Dọc theo các bờ sông, nhân dân ta đã xây dựng hệ thống đê chống lũ khiến đồng bằng bị chia cắt.
2. Phần tự luận (3,0 điểm) 
Câu 3. (1,5 điểm) Hãy kể tên một số khoáng sản chủ yếu ở nước ta. Nêu đặc điểm phân bố của các 
loại khoáng sản đó.
Câu 4. (1,5 điểm) Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Giải 
thích tại sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới?
 --------- Hết ---------
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
loại khoáng sản đó.
 * Một số khoáng sản chủ yếuở nước ta: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, sắt, bô-
 0,5
 xit, a-pa-tít, ti tan, đá vôi
 (HS kể tên đúng 4 khoáng sản cũng cho điểm tối đa)
 1,0
 * Đặc điểm phân bố :
 - Than đá: phân bố chủ yếu ở vùng bể than Quảng Ninh.
 - Dầu mỏ và khí tự nhiên:phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông 
 nam.
 - Bô- xít: phân bốchủ yếu ở Tây Nguyên, ngoài ra còn có ở một sốtỉnh phía 
 bắc.
 - Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
 - A-pa-tít: phân bố chủ yếu ở Lào Cai.
 - Ti- tan: phân bổ rải rác ở ven biển.
 - Đávôi: phân bố chủ yếu ở vùng núi phíaBắc và BắcTrung Bộ.
 (HS nêu được nơi phân bố của 4 khoáng sản trong số các khoáng sản trên 
 cũng cho điểm tối đa)
 Câu 4. Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Giải 1,5
thích tại sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới.
 * Biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm
 - Biểu hiện tính chất nhiệt đới 0,5
 + Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 200C và tăng dần từ bắcvào nam.
 + Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm, cân bằng bức xạ từ 70-100kcal/cm2/năm
 - Biểu hiện tính chất ẩm:
 + Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. 0,5
 + Lượng mưa lớn, trung bình từ 1500- 2000mm/năm.
 *Khí hậu nướcta cótính chất nhiệt đới vì: 
 - Do nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc 0,5
 - Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, càng vào Nam càng gần xích đạo
 (HS chỉ nêu tên các yếu tố ảnh hưởng cũng cho điểm tối đa)
 -------------Hết-------------
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp 
 án) - DeThiLichSu.net
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hình thể, cho biết nét nổi bật của 
địa hình Việt Nam?
A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích
C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích
Câu 11. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện qua:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C 
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt
C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau
D. Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 - 2000 mm/năm 
Câu 12. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi :
A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã D. Trường Sơn 
Nam
Câu 13. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu 
nước ta: 
A.Địa hình. B. Vĩ độ. C. Kinh độ. D. Gió mùa.
Câu 14. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta:
A. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Bắc và đồng bằng Bắc 
Bộ .
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 15. Hồ Hòa Bình nằm trên con sông nào?
A. Sông Mã B. Sông Hồng C. Sông Chảy D. Sông Đà
Câu 16. Hệ thống sông Mê Kông chảy về Việt Nam đổ ra biển Đông qua mấy cửa?
A. 8 cửa sông. B. 9 cửa sông. C. 10 cửa sông. D. 11 cửa 
sông.
II. Tự luận (6,0 điểm)
 Câu 1 (1,5 điểm). Hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở 
 Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII?
 Câu 2 (1,5 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học về phong trào Tây Sơn từ giữa thế kỉ 
 XVIII em hãy:
 a. Đánh giá vai trò của anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây 
 Sơn. (1,0 điểm).
 b. Rút ra bài học kinh nghiệm từ phong trào Tây Sơn đối với công cuộc xây dựng và 
 bảo vệ tổ quốc hiện nay. (0,5 điểm).
Câu 3 (1,5 điểm).
 Phân tích đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của hệ thống sông Hồng nước 
ta ?
Câu 4 (1,5 điểm).
a. Sự phân hoá khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch?
b. Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên 
nước ở một lưu vực sông?
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp 
 án) - DeThiLichSu.net
 thực tiễn.
 + Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
 ( Gợi ý: Học sinh có thể trình bày khác nhưng đảm bảo nội dung 
 giáo viên có thể chấm điểm tối đa ) 
3 + Có 2 phụ lưu chính là Sông Đà và Sông Lô hợp với nhau tại Việt Trì 0.25
 tạo thành dòng sông chính là Sông Hồng
 *Chế độ nước: Có 2 mùa: 
 +Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 phù hợp 0,5
 với mùa mưa. Lượng nước 75 %
 +Mùa cạn bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 5. Lượng 
 nước chiếm 25 % 0,5
 *Hàm lượng phù sa lớn.
 ->Do đặc điểm mạng lưới có dạng nan quạt nên khi mưa lớn nước tập 0,25
 trung nhanh dễ gây lũ lụt.
4 a. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo 
 đai cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du 0,25
 lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch
 + Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều 0,25
 kiện phát triển các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan Các 
 vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ 
 sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh 
 Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),
 + Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng 0,25
 đến mùa vụ du lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền 
 Bắc hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra 
 quanh năm.
 + Địa hình Cáxto đẹp: Động Phong Nha Kẻ Bàng, Hang Sửng Sốt – 
 Vịnh Hạ Long, Cao nguyên đá Đồng Văn, Động Hương Tích. 0,25
 - Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt 
 động du lịch ngoài trời.
 b. Hs có thể trả lời theo các nội dung sau: VD
 - Ở lưu vực sông Hồng có xây dựng hồ chứa nước với nhiều mục 0,25
 đích khác nhau, như: phát triển thuỷ điện, du lịch, cung cấp nước tưới 
 tiêu cho sản xuất và hoạt động sinh hoạt
 - Các hồ chứa nước có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống và 
 sản xuất.
 - Tuy nhiên trong quá trình sử dụng tài nguyên nước cần chú ý đến 0,25
 vấn đề bảo vệ chất lượng nguồn nước. Và xả lũ phải báo trước cho 
 nhân dân.
 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
 TH&THCS Năm học 2023-2024
 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8
 Ngày kiểm tra: tháng năm 2023
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
 Đáp án B C A C A B D D
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
 Câu Nội dung chính Điểm
 1 + Phân hoá theo chiều bắc – nam
 (1,5 - Miền khí hậu phía Bắc: nhiệt độ trung bình năm trên 20 0C, có mùa đông 0,25
 điểm) lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.
 - Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ trung bình năm trên 250C, có 2 mùa 0,25
 mưa, khô phân hóa rõ rệt.
 + Phân hóa theo chiều đông - tây
 - Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền. 0,25
 - Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 0,25
 - Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa 0,25
 và hướng của các dãy núi.
 + Phân hóa theo độ cao 0,25
 Khí hậu VN phân hóa thành 3 đai cao gồm: nhiệt đới gió mùa; cận nhiệt 
 đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
 2 a. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo đai 0,25
 (1,5 cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại 
 điểm) hình du lịch, mùa vụ du lịch
 + Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện 0,25
 phát triển các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan Các vùng núi 
 cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên 
 các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà 
 Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),
 + Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến 0,25
 mùa vụ du lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền Bắc hầu 
 như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.
 - Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt 0,25
 động du lịch ngoài trời.
 DeThiLichSu.net

File đính kèm:

  • docxbo_12_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_8_cuoi_hoc_ki_1_ket_noi_tri.docx