Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net A. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ. B. Sự xuất hiện các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa. C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản. D. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Câu 8. Cuộc Duy tân Minh Trị có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? A. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp C. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc D. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới triều Nguyễn? A. Tập trận, biểu dương lực lượng quân đội. B. Thống kê các đảo, bao cát, bãi đá ngầm. C. Vẽ hình thể, đo đạc, vẽ thành bản đồ. D. Xác định phương hướng, khoảng cách. Câu 10. Cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì A. mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. B. do giai cấp vô sản lãnh đạo. C. xóa bỏ chế độ nông nô. D. đã xóa bỏ mọi tàn dư phong kiến. Phần Địa lí Câu 11. Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm diện tích lớn ở các vùng đồi núi là do A. nạn phá rừng. B. hạn hán kéo dài. C. khai thác quá mức. D. sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu. Câu 12. Nội dung nào dưới đây đúng với đặc điểm của sinh vật nước ta? A. Nghèo nàn. B. Phong phú và đa dạng. C. Chỉ có hệ sinh thái trên cạn D. Chỉ có hệ sinh thái dưới nước. Câu 13. Con người đã tạo nên hệ sinh thái nào sau đây? A. Các hệ sinh thái nông nghiệp. B. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa. C. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước. D. Các hệ sinh thái tự nhiên trên cạn. Câu 14. Yếu tố tự nhiên nào dưới đây làm suy giảm đa dạng sinh học của nước ta? A. Khai thác rừng, lũ lụt, bão B. Khai thác rừng để lấy gỗ, lấy đất canh tác, du canh du cư. C. Khai thác rừng, hạn hán, cháy rừng. D. Bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng. Câu 15. Đất cát ven biển tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải miền Trung DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI 8 Mã đề: LS&ĐL 801 Thời gian làm bài: 60 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm/câu 1. D 2. A 3. C 4. C 5. B 6. D 7. B 8. B 9. A 10. A 11. A 12. B 13. A 14. D 15. D 16. D 17. C 18.A 19. A 20. B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Phần Lịch sử Sự ra đời và tình hình quân đội nhà Nguyễn: - Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời, con trưởng là Quang Toản lên ngôi. - Nội bộ triều đình Tây Sơn nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng. 0.5 - Năm 1801, Nguyễn Ánh huy động lực lượng đánh ra Phú Xuân (Huế), vua Quang Toản chạy ra Bắc Hà. - Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc, lật đổ triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, 0.5 Câu 1 lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. (2.5 điểm) - Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước thành Việt Nam. 0.5 * Quân đội - Nhà Nguyễn được tổ chức quy củ, với số lượng khoảng 20 vạn quân, gồm các binh chủng: 0.5 bộ binh, thuỷ binh, kị binh, tượng binh, được trang bị súng thần công, thuyền chiến, súng tay,... 0.5 -Tại kinh đô Phú Xuân (Huế) và các tỉnh, nhà Nguyễn cho xây dựng nhiều thành luỹ vững chắc, có quân lính đóng giữ. Phần Địa lí * Đặc điểm: 0.25 - Có màu đỏ vàng. Câu 2 - Tính chất: chua, nghèo mùn, thoáng khí. Trong đó đất feralit trên đá badan và trên đá vôi 0.5 (2.5 điểm) có tầng đất dày, giàu mùn, ít chua, độ phì cao. - Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. 0.25 DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Trường THCS Ngọc Lâm MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: LS&ĐL 802 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Phần Lịch sử Câu 1. Cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì A. xóa bỏ chế độ nông nô. B. mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. C. đã xóa bỏ mọi tàn dư phong kiến. D. do giai cấp vô sản lãnh đạo. Câu 2. Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, năm 1815, nhà Nguyễn đã A. đổi quốc hiệu thành Việt Nam. B. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ. C. thực hiện cải cách hành chính. D. thi hành chính sách cấm đạo. Câu 3. Công trình kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam dưới thời Nguyễn là A. Kinh thành Huế. B. thành Tây Đô. C. thành Cổ Loa. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 4. Cuộc Duy tân Minh Trị co tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? A. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp B. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc C. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. D. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa Câu 5. Năm 1803, vua Gia Long đã cho tái lập lại hải đội nào sau đây ? A. Hoàng Sa. B. Hồng Ngọc. C. Rạng Đông. D. Đại Hùng. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới triều Nguyễn? A. Tập trận, biểu dương lực lượng quân đội. B. Thống kê các đảo, bão cát, bãi đá ngầm. C. Vẽ hình thể, đo đạc, vẽ thành bản đồ. D. Xác định phương hướng, khoảng cách. Câu 7. Để củng cố bệ đỡ tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn thi hành chính sách gì đối với tôn giáo? A. Phát triển đồng thời Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. B. Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác. C. Loại bỏ dần Nho giáo ra khỏi các lễ nghi của triều đình. D. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Nho giáo. DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net A. Nghèo nàn. B. Phong phú và đa dạng. C. Chỉ có hệ sinh thái trên cạn D. Chỉ có hệ sinh thái dưới nước. Câu 16. Đất cát ven biển tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải miền Trung Câu 17. Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng khí hậu nào? A. Ôn hòa. B. Khô, nóng. C. Khô, lạnh. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 18. Ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh tạo nên A. lớp phủ thổ nhưỡng dày ở sườn núi B. Tích tụ vật chất ở đỉnh núi. C. rửa trôi, xói mòn mạnh.D. rửa trôi, xói mòn yếu. Câu 19. Đất feralit thích hợp để phát triển với loại rừng nào sau đây? A. Rừng sản xuất. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng phòng hộ. D. Rừng ngập mặn. Câu 20. Đất phù sa không thích hợp phát triển loại cây trồng nào dưới đây? A. Cây công nghiệp lâu năm. B. Cây công nghiệp hàng năm. C. Cây lương thực. D. Rau và hoa màu. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Phần Lịch Sử Câu 1 (2.5 điểm): Trình bày sự ra đời và tình hình luật pháp của nhà Nguyễn ? Phần Địa lí Câu 2 (2.5 điểm) Nêu những biện pháp để bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam? Nêu ý nghĩa của các vườn quốc gia? -----Hết----- DeThiLichSu.net Bộ 12 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 giữa Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net + Duy trì và xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ các loài sinh vật, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên. 0.25 + Bảo vệ và phục hồi môi trường sống cho các loài sinh vật, bao gồm cả môi trường trên cạn, đất ngập nước và biển. 1.0 *Ý nghĩa của các vườn quốc gia: đóng góp quan trọng trong bảo vệ tính nguyên vẹn của hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục môi trường, nghiên cứu khoa học; đồng thời, góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái; cải thiện đời sống nhân dân vùng đệm, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng DeThiLichSu.net
File đính kèm:
- bo_12_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_8_giua_hoc_ki_2_ket_noi_tri.docx