Bộ 14 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi Địa lí 11 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án)

ĐỀ SỐ 1 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ: SỬ - ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024 – 2025 Môn: Địa lí – Khối lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 111 Họ tên thí sinh:.Số báo danh: PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Mĩ La-tinh không có kiểu khí hậu nào sau đây? A. Hàn đới. B. Ôn đới. C. Xích đạo. D. Nhiệt đới. Câu 2: Dân cư các nước đang phát triển có đặc điểm A. cơ cấu dân số già. B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. C. cơ cấu dân số trẻ. D. chất lượng cuộc sống ở mức cao và rất cao. Câu 3: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh lương thực A. bình ổn giá, ưu tiên hàng lương thực. B. phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế. C. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo. D. tăng năng suất và phát triển bền vững. Câu 4: Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về A. thương mại, tài chính, quân sự. B. tài chính, giáo dục và chính trị. C. giáo dục, chính trị và sản xuất. D. hàng hóa, dịch vụ, công nghệ. Câu 5: Cơ cấu kinh tế các nước phát triển đang chuyển dịch theo hướng A. phát triển nền kinh tế nông nghiệp. B. phát triển nền kinh tế tri thức. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. điện khí hóa, máy móc hóa. Câu 6: Ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước là A. tăng thu hút đầu tư, mở rộng quan hệ kinh tế. B. sự phụ thuộc chặt chẽ về chính trị. C. giảm sút quyền lực quốc gia. D. giảm sút sự tự chủ về kinh tế. Câu 7: Tiêu chí phân chia thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển không gồm có A. cơ cấu kinh tế. B. GNI/người. C. chỉ số HDI. D. tuổi thọ trung bình. Câu 8: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. C. Liên minh châu Âu. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 9: Khu vực Mỹ La-tinh hiện nay A. gia tăng dân số rất nhỏ, dân số già. B. dân số đông và tăng nhanh. C. gia tăng dân số rất cao, dân số già. D. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. Câu 10: Trong thị trường chung châu Âu được tự do lưu thông về A. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn, con người. B. tiền vốn, con người, dịch vụ, cư trú. C. con người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ. D. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. Câu 11: Khu vực Mỹ La-tinh có kinh tế còn chậm phát triển chủ yếu do A. quản lí yếu, gắn kết trong khu vực yếu, nạn tham nhũng. B. lạm phát, nạn tham nhũng, tỉ lệ thất nghiệp còn khá lớn. C. chính trị thiếu ổn định, dịch bệnh, nợ nước ngoài nhiều. D. bạo lực và tệ nạn ma tuý, dân trí chưa cao, tham nhũng. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế? A. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng. B. Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh. C. Thương mại thế giới phát triển mạnh. D. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. Câu 13: Các ngành kinh tế chủ đạo ở Mỹ La-tinh là A. khai khoáng, nông nghiệp và du lịch. B. đánh cá, du lịch, nuôi trồng thủy sản. C. trồng trọt, chăn nuôi và khai khoáng. D. khai khoáng, chế tạo máy và du lịch. Câu 14: Ý nghĩa chủ yếu của thị trường chung châu Âu không phải là A. kích thích cạnh tranh và thương mại. B. tạo mức sống đồng đều cho người dân. C. nâng cao chất lượng và hạ giá thành. D. góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 15: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Ngân hàng Thế giới (WB). B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho bảng số liệu: Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 Năm 1970 2000 2005 2010 2015 2020 Số dân (triệu người) 285,9 520,9 557,5 589,9 622,3 652,3 Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2,50 1,56 1,26 1,19 1,08 0,94 a) Để thể hiện số dân của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020, biểu đồ thích hợp nhất là cột. b) Tỉ lệ gia tăng dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 có xu hướng giảm. c) Quy mô dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 tăng liên tục. d) Tỉ lệ tăng dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970 – 2020 tăng liên tục. Câu 2: Cho đoạn thông tin sau: Các nước phát triển thường có quy mô GDP lớn và có tốc độ tăng GDP khá ổn định. Nhóm nước này tiến hành công nghiệp hóa từ sớm và thường dẫn đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới (như Anh, Hoa Kì, Nhật Bản, Đức). Ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. Hiện nay, các nước phát triển tập trung vào đổi mới và phát triển các sản phẩm có hàm lượng khoa học – công nghệ cao. a) Các nước phát triển thường có quy mô GDP nhỏ. b) Các nước phát triển tiến hành công nghiệp hóa từ sớm. c) Ngành dịch vụ các nước phát triển đóng góp nhiều nhất trong GDP. d) Các nước phát triển có tốc độ tăng GDP không ổn định. Câu 3: Cho biểu đồ sau: a) Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ La-tinh không ổn định. b) Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh tính thiếu tự chủ của nền kinh tế. c) Năm 2020, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh. d) Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ La-tinh luôn tăng. Câu 4: Cho đoạn thông tin sau: “Đồng Ơ-rô là một trong những đồng tiền có giá trị ổn định, là hạt nhân và động lực của tiến trình hợp tác, liên kết và nhất thể hóa của EU. Khu vực đồng Ơ-rô bao gồm 19 quốc gia thành viên EU, sử dụng đồng Ơ-rô như một loại tiền tệ duy nhất. Đồng Ơ-rô có vị trí cao trong giao dịch quốc tế, là đồng tiền dự trữ chính quốc tế.” a) Đồng Ơ-rô là một trong những đồng tiền có giá trị ổn định. b) Đồng Ơ-rô giúp nâng cao sức cạnh tranh của thị trường Châu Âu. c) Tất cả các thành viên của EU đều sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô. d) Đồng Ơ-rô có vị trí thấp trong giao dịch quốc tế. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Năm 2021, biết GDP của Hoa Kì là 23315,1 tỉ USD và GDP của Việt Nam là 366,1 tỉ USD. GDP của Hoa Kì gấp bao nhiêu lần GDP của Việt Nam? (lấy sau dấu phẩy 1 số) Câu 2: Năm 1990 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đạt 225 tỉ USD, năm 2000 đã lên đến 1400 tỉ USD. Vậy năm 2000 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với năm 1990 gấp bao nhiêu lần. (lấy sau dấu phẩy 1 số) Câu 3: Biết tổng GDP của Bra-xin năm 2021 là 1609 tỉ USD, tỉ trọng khu vực Công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu GDP của Bra-xin chiếm 18,9%. Hãy cho biết giá trị khu vực Công nghiệp, xây dựng của Bra-xin năm 2021 là bao nhiêu tỉ USD. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của tỉ USD) Câu 4: Năm 2020, quy mô GDP của Cộng hòa Liên bang Đức là 4279 tỉ USD, GDP ngành công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức là 1223,8 tỉ USD. Tính tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP của Cộng hòa Liên bang Đức trong năm đó? (lấy sau dấu phẩy 1 số) Câu 5: Năm 2019 giá trị xuất khẩu toàn thế giới là 24791,1 tỉ USD; giá trị nhập khẩu là 24348,1 tỉ USD. Tính cán cân xuất nhập khẩu của toàn thế giới năm 2019. (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị của đơn vị tỉ USD) Câu 6: Cho bảng sau: Trị giá thương mại của thế giới từ năm 1990-2020 (Đơn vị: tỉ USD) Năm Chỉ số 1990 2000 2010 2019 2020 Trị giá thương mại 8766 16038,5 37918,9 49140 44071,3 Tính tốc độ tăng trưởng trị giá thương mại của thế giới năm 2020 so với năm 1990. (Làm tròn đến hàng đơn vị) -------------- HẾT --------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C C D B A D D B A C D A B D PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Nội dung A Nội dung B Nội dung C Nội dung D Câu 16 Đ Đ Đ S Câu 17 S Đ Đ S Câu 18 Đ Đ Đ S Câu 19 Đ Đ S S PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Câu 20 21 22 23 24 25 Đáp án 63,7 6,2 304 28,6 443 503 ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ: SỬ - ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024 – 2025 Môn: Địa lí – Khối lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 112 Họ tên thí sinh:.Số báo danh: PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Các ngành kinh tế chủ đạo ở Mỹ La-tinh là A. khai khoáng, chế tạo máy và du lịch. B. khai khoáng, nông nghiệp và du lịch. C. trồng trọt, chăn nuôi và khai khoáng. D. đánh cá, du lịch, nuôi trồng thủy sản. Câu 2: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 3: Mĩ La-tinh không có kiểu khí hậu nào sau đây? A. Xích đạo. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Nhiệt đới. Câu 4: Dân cư các nước đang phát triển có đặc điểm A. chất lượng cuộc sống ở mức cao và rất cao. B. cơ cấu dân số trẻ. C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. cơ cấu dân số già. Câu 5: Khu vực Mỹ La-tinh hiện nay A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. B. dân số đông và tăng nhanh. C. gia tăng dân số rất cao, dân số già. D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân số già. Câu 6: Tiêu chí phân chia thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển không gồm có A. tuổi thọ trung bình. B. cơ cấu kinh tế. C. chỉ số HDI. D. GNI/người. Câu 7: Trong thị trường chung châu Âu được tự do lưu thông về A. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. B. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn, con người. C. tiền vốn, con người, dịch vụ, cư trú. D. con người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ. Câu 8: Cơ cấu kinh tế các nước phát triển đang chuyển dịch theo hướng A. phát triển nền kinh tế nông nghiệp. B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. điện khí hóa, máy móc hóa. D. phát triển nền kinh tế tri thức. Câu 9: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Liên minh châu Âu. B. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. Câu 10: Ý nghĩa chủ yếu của thị trường chung châu Âu không phải là A. nâng cao chất lượng và hạ giá thành. B. tạo mức sống đồng đều cho người dân. C. góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. kích thích cạnh tranh và thương mại. Câu 11: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh lương thực A. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo. B. tăng năng suất và phát triển bền vững. C. phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế. D. bình ổn giá, ưu tiên hàng lương thực. Câu 12: Khu vực Mỹ La-tinh có kinh tế còn chậm phát triển chủ yếu do A. bạo lực và tệ nạn ma tuý, dân trí chưa cao, tham nhũng. B. chính trị thiếu ổn định, dịch bệnh, nợ nước ngoài nhiều. C. quản lí yếu, gắn kết trong khu vực yếu, nạn tham nhũng. D. lạm phát, nạn tham nhũng, tỉ lệ thất nghiệp còn khá lớn. Câu 13: Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về A. thương mại, tài chính, quân sự. B. hàng hóa, dịch vụ, công nghệ. C. tài chính, giáo dục và chính trị. D. giáo dục, chính trị và sản xuất. Câu 14: Ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước là A. giảm sút quyền lực quốc gia. B. giảm sút sự tự chủ về kinh tế. C. sự phụ thuộc chặt chẽ về chính trị. D. tăng thu hút đầu tư, mở rộng quan hệ kinh tế. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng. C. Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh. D. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho bảng số liệu: Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 Năm 1970 2000 2005 2010 2015 2020 Số dân (triệu người) 285,9 520,9 557,5 589,9 622,3 652,3 Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2,50 1,56 1,26 1,19 1,08 0,94 a) Để thể hiện số dân của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020, biểu đồ thích hợp nhất là cột. b) Tỉ lệ gia tăng dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 có xu hướng giảm. c) Quy mô dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 tăng liên tục. d) Tỉ lệ tăng dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970 – 2020 tăng liên tục. Câu 2: Cho đoạn thông tin sau: “Đồng Ơ-rô là một trong những đồng tiền có giá trị ổn định, là hạt nhân và động lực của tiến trình hợp tác, liên kết và nhất thể hóa của EU. Khu vực đồng Ơ-rô bao gồm 19 quốc gia thành viên EU, sử dụng đồng Ơ-rô như một loại tiền tệ duy nhất. Đồng Ơ-rô có vị trí cao trong giao dịch quốc tế, là đồng tiền dự trữ chính quốc tế.” a) Đồng Ơ-rô là một trong những đồng tiền có giá trị ổn định. b) Đồng Ơ-rô giúp nâng cao sức cạnh tranh của thị trường Châu Âu. c) Tất cả các thành viên của EU đều sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô. d) Đồng Ơ-rô có vị trí thấp trong giao dịch quốc tế. Câu 3: Cho biểu đồ sau: a) Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ La-tinh không ổn định. b) Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh tính thiếu tự chủ của nền kinh tế. c) Năm 2020, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh. d) Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ La-tinh luôn tăng. Câu 4: Cho đoạn thông tin sau: Các nước phát triển thường có quy mô GDP lớn và có tốc độ tăng GDP khá ổn định. Nhóm nước này tiến hành công nghiệp hóa từ sớm và thường dẫn đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới (như Anh, Hoa Kì, Nhật Bản, Đức). Ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. Hiện nay, các nước phát triển tập trung vào đổi mới và phát triển các sản phẩm có hàm lượng khoa học – công nghệ cao. a) Các nước phát triển thường có quy mô GDP nhỏ. b) Các nước phát triển tiến hành công nghiệp hóa từ sớm. c) Ngành dịch vụ các nước phát triển đóng góp nhiều nhất trong GDP. d) Các nước phát triển có tốc độ tăng GDP không ổn định. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Năm 2021, biết GDP của Hoa Kì là 23315,1 tỉ USD và GDP của Việt Nam là 366,1 tỉ USD. GDP của Hoa Kì gấp bao nhiêu lần GDP của Việt Nam? (lấy sau dấu phẩy 1 số) Câu 2: Năm 1990 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đạt 225 tỉ USD, năm 2000 đã lên đến 1400 tỉ USD. Vậy năm 2000 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với năm 1990 gấp bao nhiêu lần. (lấy sau dấu phẩy 1 số) Câu 3: Năm 2019 giá trị xuất khẩu toàn thế giới là 24791,1 tỉ USD; giá trị nhập khẩu là 24348,1 tỉ USD. Tính cán cân xuất nhập khẩu của toàn thế giới năm 2019. (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị của đơn vị tỉ USD) Câu 4: Năm 2020, quy mô GDP của Cộng hòa Liên bang Đức là 4279 tỉ USD, GDP ngành công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức là 1223,8 tỉ USD. Tính tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP của Cộng hòa Liên bang Đức trong năm đó? (lấy sau dấu phẩy 1 số) Câu 5: Biết tổng GDP của Bra-xin năm 2021 là 1609 tỉ USD, tỉ trọng khu vực Công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu GDP của Bra-xin chiếm 18,9%. Hãy cho biết giá trị khu vực Công nghiệp, xây dựng của Bra-xin năm 2021 là bao nhiêu tỉ USD. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của tỉ USD) Câu 6: Cho bảng sau: Trị giá thương mại của thế giới từ năm 1990-2020 (Đơn vị: tỉ USD) Năm Chỉ số 1990 2000 2010 2019 2020 Trị giá thương mại 8766 16038,5 37918,9 49140 44071,3 Tính tốc độ tăng trưởng trị giá thương mại của thế giới năm 2020 so với năm 1990. (Làm tròn đến hàng đơn vị) -------------- HẾT --------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D C B B A B D C B A B B D D PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Nội dung A Nội dung B Nội dung C Nội dung D Câu 16 Đ Đ Đ S Câu 17 Đ Đ S S Câu 18 Đ Đ Đ S Câu 19 S Đ Đ S PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Câu 20 21 22 23 24 25 Đáp án 63,7 6,2 443 28,6 304 503 ĐỀ SỐ 3 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ: SỬ - ĐỊA – GDKT&PL ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024 – 2025 Môn: Địa lí – Khối lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 113 Họ tên thí sinh:.Số báo danh: PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong thị trường chung châu Âu được tự do lưu thông về A. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. B. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn, con người. C. con người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ. D. tiền vốn, con người, dịch vụ, cư trú. Câu 2: Dân cư các nước đang phát triển có đặc điểm A. cơ cấu dân số già. B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. C. chất lượng cuộc sống ở mức cao và rất cao. D. cơ cấu dân số trẻ. Câu 3: Ý nghĩa chủ yếu của thị trường chung châu Âu không phải là A. kích thích cạnh tranh và thương mại. B. góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. tạo mức sống đồng đều cho người dân. D. nâng cao chất lượng và hạ giá thành. Câu 4: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 5: Khu vực Mỹ La-tinh hiện nay A. dân số đông và tăng nhanh. B. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. C. gia tăng dân số rất cao, dân số già. D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân số già. Câu 6: Ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước là A. giảm sút quyền lực quốc gia. B. tăng thu hút đầu tư, mở rộng quan hệ kinh tế. C. giảm sút sự tự chủ về kinh tế. D. sự phụ thuộc chặt chẽ về chính trị. Câu 7: Tiêu chí phân chia thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển không gồm có A. chỉ số HDI. B. tuổi thọ trung bình. C. cơ cấu kinh tế. D. GNI/người. Câu 8: Các ngành kinh tế chủ đạo ở Mỹ La-tinh là A. trồng trọt, chăn nuôi và khai khoáng. B. khai khoáng, nông nghiệp và du lịch. C. khai khoáng, chế tạo máy và du lịch. D. đánh cá, du lịch, nuôi trồng thủy sản. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế? A. Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh. B. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. C. Thương mại thế giới phát triển mạnh. D. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng. Câu 10: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh lương thực A. phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế. B. bình ổn giá, ưu tiên hàng lương thực. C. tăng năng suất và phát triển bền vững. D. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo. Câu 11: Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về A. thương mại, tài chính, quân sự. B. hàng hóa, dịch vụ, công nghệ. C. giáo dục, chính trị và sản xuất. D. tài chính, giáo dục và chính trị. Câu 12: Cơ cấu kinh tế các nước phát triển đang chuyển dịch theo hướng A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. phát triển nền kinh tế tri thức. C. điện khí hóa, máy móc hóa. D. phát triển nền kinh tế nông nghiệp. Câu 13: Khu vực Mỹ La-tinh có kinh tế còn chậm phát triển chủ yếu do A. bạo lực và tệ nạn ma tuý, dân trí chưa cao, tham nhũng. B. quản lí yếu, gắn kết trong khu vực yếu, nạn tham nhũng. C. lạm phát, nạn tham nhũng, tỉ lệ thất nghiệp còn khá lớn. D. chính trị thiếu ổn định, dịch bệnh, nợ nước ngoài nhiều. Câu 14: Mĩ La-tinh không có kiểu khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Hàn đới. Câu 15: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Liên minh châu Âu. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho bảng số liệu: Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 Năm 1970 2000 2005 2010 2015 2020 Số dân (triệu người) 285,9 520,9 557,5 589,9 622,3 652,3 Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2,50 1,56 1,26 1,19 1,08 0,94 a) Để thể hiện số dân của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020, biểu đồ thích hợp nhất là cột. b) Tỉ lệ gia tăng dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 có xu hướng giảm. c) Quy mô dân số của Mỹ La-tinh giai đoạn 1970-2020 tăng liên tục. d)
File đính kèm:
bo_14_de_thi_dia_li_11_canh_dieu_giua_ki_1_co_dap_an.docx