Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Câu 1. Lãnh thổ nước ta

A. có biên giới chung với nhiều nước. B. nằm hoàn toàn trong vùng xích đạo.

C. có vùng đất rộng lớn hơn vùng biển. D. có bờ biển dài theo chiều Đông - Tây.

Câu 2. Gió mùa đông bắc xuất phát từ

A. biển Đông. B. Ấn Độ Dương. C. áp cao Xibia. D. vùng núi cao.

Câu 3.Ý nghĩa về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là

A. giao lưu, hợp tác về văn hóa xã hội với các quốc gia.

B. phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải khác nhau.

C. thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.

D. cầu nối phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực.

Câu 4. Tính chất của gió mùa mùa hạ là

A. nóng, khô. B. nóng, ẩm. C. lạnh, ẩm. D. lạnh, khô.

Câu 5 .Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là

A. khí hậu cận xích đạo gió mùa với nền nhiệt độ cao quanh năm.

B. địa hình có các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan.

C. các dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam.

D. gió mùa Đông Bắc hoạt động, có mùa đông lạnh nhất ở nước ta.

Câu 6. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là

A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. rừng cận xích đạo gió mùa.

C. rừng cận nhiệt đới khô. D. rừng xích đạo gió mùa.

Câu 7. Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ qua các thành phần

A. khí hậu, đất đai, sinh vật. B. sông ngòi, đất đai, khí hậu.

C. sinh vật, đất đai, sông ngòi. D. khí hậu, sinh vật, sông ngòi.

docx 68 trang Minh Toàn 25/03/2025 220
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
 Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
 TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2024 - 2025
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ- KHỐI 12
 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
 Mã đề: 121
 Họ và tên học sinh:.Lớp:Số báo danh.. 
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học 
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trên đất liền, Việt Nam không tiếp giáp với quốc gia nào sau đây?
 A. Trung QuốcB. LàoC. Cam-pu-chiaD. Thái Lan.
Câu 2. Bộ phận nào sau đây thuộc vùng biển nước ta nằm ở phía trong đường cơ sở?
 A. Lãnh hải.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
 C. Nội thủy D. Vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 3. Vị trí địa lí của nước ta
 A. gần trung tâm Đông Nam Á.B. trong vùng không có thiên tai.
 C. không giáp với biển. D. ở phía tây bán đảo Đông Dương.
Câu 4. Việt Nam nằm ở múi giờ
 A. số 6. B. số 7. C. số 8. D. số 9
Câu 5. Càng vào phía Nam gió mùa Đông Bắc càng
 A. suy yếu. B. mạnh. C. khô nóng. D. gây mưa nhiều.
Câu 6. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện ở
 A. nhiệt độ trung bình năm cao. B. mùa đông nhiệt độ hạ thấp. 
 C. cân bằng bức xạ luôn âm.D. tổng số giờ nắng rất thấp.
Câu 7. Loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta là 
 A. đất phèn. B. Feralit. 
 C. phù sa cổ.D. phù sa.
Câu 8. Sông ngòi nước ta có đặc điểm
 A. chế độ nước điều hòa. B. chế độ nước theo mùa. 
 C. phân bố đồng đều .D. chủ yếu là sông lớn.
Câu 9. Ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta, thành phần loài sinh vật chiếm ưu thế là
 A. xích đạo. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt. D. ôn đới.
Câu 10. Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta mang sắc thái của khí hậu
 A. ôn đới gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa.
 C. cận xích đạo gió mùa. D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 11. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm
 A. thềm lục địa rộng, nông. B. hẹp ngang, bị chia cắt.
 C. đất đai rất màu mỡ. D. được mở rộng rất nhanh.
Câu 12. Dãy núi nào là ranh giới tự nhiên phân chia phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
 A. Hoàng Liên Sơn.B. Bạch Mã.
 C. Hoành Sơn. D. Trường Sơn.
Câu 13. Biểu hiện suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta là
 A. đất bị xói mòn. B. ô nhiễm nguồn nước.
 C. gia tăng thiên tai. D. giảm đa dạng sinh học.
Câu 14. Biểu hiện suy giảm tài nguyên đất ở nước ta là
 A. suy giảm độ phì. B. giảm nguồn gen di truyền.
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 C. suy giảm tài nguyên rừng. D. nhiều loài sinh vật tuyệt chủng.
Câu 15. Một trong những giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở nước ta là
 A. bón phân hóa học. B. không khai thác rừng.
 C. tăng cường canh tác. D. phát triển thủy lợi.
Câu 16. Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
 A. chủ yếu diễn ra ở đô thị. B. mức độ gia tăng.
 C. không gây tác động lớn. D. ít được quan tâm.
Câu 17. Kiểu thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
 A. gió mùa đông đi qua lục địa phương Bắc.
 B. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
 C. khối khí lạnh di chuyển lệch đông qua biển.
 D. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ đến sớm.
Câu 18. Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
 A. mùa mưa lùi dần về mùa thu - đông. B. gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh.
 C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. D. phân chia hai mùa mưa, khô sâu sắc.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí 
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đoạn thông tin sau:
 Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương. Phần đất liền nước ta giới hạn từ vĩ 
độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đ đến kinh độ 109°28′Đ. Trên Biển Đông, vùng biển nước ta 
kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20'Đ. 
 a) Nước ta nằm ở khu vực Tây Nam Á. 
 b) Nước ta có vùng biển rộng lớn, khoảng 1 triệu km2. 
 c) Vị trí nước ta thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. 
 d) Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của hình dáng lãnh thổ. 
Câu 2. Cho bảng số liệu:
 Lượng mưa, lượng bốc hơi của ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh 
 (Đơn vị: mm)
 Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi
 Hà Nội 1676 989
 Huế 2868 1000
 TP Hồ Chí Minh 1931 1686
 a) Hà Nội có lượng mưa nhiều nhất trong ba địa điểm. 
 b) Cân bằng ẩm của Thành phố Hồ Chí Minh là 245mm. 
 c) Cân bằng ẩm từ Bắc vào Nam giảm dần 
 d) Thành phố Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp nhất do nằm gần xích đạo, nóng quanh năm nên lượng bốc hơi 
nhiều. 
Câu 3. Cho bảng số liệu:
 Nhiệt độ ở một số địa điểm nước ta ( Đơn vị: 0C)
Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 Nhiệt độ trung bình tháng 7 Nhiệt độ trung bình năm
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Huế 19,7 29,4 25,1
TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)
 a) Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam. 
 b) Miền Trung có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao hơn miền Bắc và miền Nam. 
 c) Biên độ nhiệt năm của Huế là nhỏ nhất. 
 d) Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam do sự thay đổi của góc nhập xạ và tác động của gió 
mùa Đông Bắc. 
Câu 4. Cho thông tin sau:
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Ô 
 nhiễm không khí diễn ra chủ yếu tại các thành phố lớn, đông dân; các khu vực đô thị tập trung hoạt động công 
 nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn. Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vực trung lưu 
 và đồng bằng hạ lưu của các lưu vực sông.
 a) Ô nhiễm môi trường ở nước ta đang là vấn đề cấp bách. 
 b) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí. 
 c) Cần tăng cường nghiên cứu khoa học, tái chế, xử lí chất thải, nước thảiđể bảo vệ môi trường. 
 d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường ngày càng xấu đi. 
 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
 Câu 1: Cho bảng số liệu: 
 Nhiệt độ trung bình tháng tại Lạng Sơn năm 2021 (Đơn vị: °C) 
 Vĩ độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Nhiệt độ 13,7 18,7 22,1 24,5 26,7 26,2 25,8 26,0 24,7 21,8 19,0 15,6
 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020, NXB thống kê Việt Nam, 2021)
 Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính biên độ nhiệt độ năm tại Lạng Sơn (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân 
 của °C). 
 Câu 2: Cho bảng số liệu:
 Lưu lượng nước trung bình tháng của sông Hồng tại trạm Sơn Tây (Đơn vị m3/s)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lưu lượng nước 1 270 1 070 910 1 060 1 880 4 660 7 630 9 040 6 580 4 070 2 760 1 690
 (Nguồn: Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều, Lê Thông - Đỗ Thanh Bình (đồng Tổng Chủ biên), NXB Đại học Sư 
 phạm)
 Căn cứ vào bảng số liệu, tính lượng nước chênh lệch giữa tháng có lưu lượng nước lớn nhất và tháng cạn nhất của 
 sông Hồng tại trạm Sơn Tây. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm) 
 Câu 3: Cho bảng số liệu: 
 Lượng mưa các tháng tại Huế năm 2021
 Vĩ độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Lượng 190,3 61,1 112,4 68,6 1,7 32,7 27 52,6 535,6 1438,3 825,9 490,5
 mưa (mm)
 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020, NXB thống kê Việt Nam, 2021)
 Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính tổng lượng mưa của Huế năm 2021. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm) 
 Câu 4: Năm 2021, diện tích đất tự nhiên của nước ta là 32 134,5 nghìn ha; diện tích rừng là 14,7 triệu ha. Tính độ 
 che phủ rừng của nước ta năm 2021, (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của %)
 Câu 5: Cho bảng số liệu:
 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM 2022 TẠI HÀ NỘI
 (Đơn vị: %)
 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Hà Nội 80,0 76,0 82,0 75,0 78,0 71,0 76,0 77,0 75,0 67,0 74,0 60,0
 (Láng)
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2023)
 Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết trong năm Hà Nội có bao nhiêu tháng độ ẩm thấp hơn mức trung bình năm. 
 Câu 6: Tại độ cao 1000 m trên dãy núi Phanxipăng có nhiệt độ là 29°C, cùng thời điểm này nhiệt độ ở độ cao 
 3143 m ở sườn đón gió là bao nhiêu °C? (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của °C) 
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 ĐÁP ÁN
PHẦN I
 1. D 2. C 3. A 4. B 5. A 6. A
 7. B 8. B 9. B 10. C 11. B 12. B
 13. D 14. A 15. D 16. B 17. C 18. C
PHẦN II
 a b c d
 1 S Đ Đ S
 2 S Đ S Đ
 3 S Đ S Đ
 4 Đ Đ Đ S
PHẦN III
 1 2 3 4 5 6
 13,0 8130 3837 45,7 4 16,1
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 ĐỀ SỐ 2
 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
 TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2024 - 2025
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ- KHỐI 12
 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
 Mã đề: 122
 Họ và tên học sinh:.Lớp:Số báo danh.. 
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học 
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trên đất liền, Việt Nam không tiếp giáp với quốc gia nào sau đây?
 A. LàoB. Trung QuốcC. Cam-pu-chiaD. Thái Lan.
Câu 2. Bộ phận nào sau đây thuộc vùng biển nước ta nằm ở phía trong đường cơ sở?
 A. Nội thủyB. Vùng đặc quyền kinh tế.
 C. Lãnh hải. D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 3. Vị trí địa lí của nước ta
 A. không giáp với biển.B. ở phía tây bán đảo Đông Dương.
 C. gần trung tâm Đông Nam Á.D. trong vùng không có thiên tai.
Câu 4. Việt Nam nằm ở múi giờ
 A. số 6. B. số 7. C. số 8. D. số 9
Câu 5. Càng vào phía Nam gió mùa Đông Bắc càng
 A. suy yếu. B. mạnh. C. khô nóng. D. gây mưa nhiều.
Câu 6. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện ở
 A. cân bằng bức xạ luôn âm.B. tổng số giờ nắng rất thấp.
 C. nhiệt độ trung bình năm cao. D. mùa đông nhiệt độ hạ thấp. 
Câu 7. Loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta là 
 A. phù sa cổ.B. phù sa.
 C. đất phèn. D. feralit. 
Câu 8. Sông ngòi nước ta có đặc điểm
 A. phân bố đồng đều .B. chủ yếu là sông lớn.
 C. chế độ nước điều hòa. D. chế độ nước theo mùa. 
Câu 9. Ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta, thành phần loài sinh vật chiếm ưu thế là
 A. xích đạo. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt. D. ôn đới.
Câu 10. Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta mang sắc thái của khí hậu
 A. cận xích đạo gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa.
 C. ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 11. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm
 A. thềm lục địa rộng, nông. B. hẹp ngang, bị chia cắt.
 C. đất đai rất màu mỡ. D. được mở rộng rất nhanh.
Câu 12. Dãy núi nào là ranh giới tự nhiên phân chia phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
 A. Hoành Sơn.B. Trường Sơn.
 C. Hoàng Liên Sơn. D. Bạch Mã.
Câu 13. Biểu hiện suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta là
 A. gia tăng thiên tai. B. giảm đa dạng sinh học.
 C. đất bị xói mòn. D. ô nhiễm nguồn nước.
Câu 14. Biểu hiện suy giảm tài nguyên đất ở nước ta là
 A. suy giảm độ phì. B. giảm nguồn gen di truyền.
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 C. suy giảm tài nguyên rừng. D. nhiều loài sinh vật tuyệt chủng.
Câu 15. Một trong những giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở nước ta là
 A. bón phân hóa học. B. không khai thác rừng.
 C. tăng cường canh tác. D. phát triển thủy lợi.
Câu 16. Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay
 A. chủ yếu diễn ra ở đô thị. B. mức độ gia tăng.
 C. không gây tác động lớn. D. ít được quan tâm.
Câu 17. Kiểu thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
 A. gió mùa đông đi qua lục địa phương Bắc.
 B. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
 C. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ đến sớm.
 D. khối khí lạnh di chuyển lệch đông qua biển.
Câu 18. Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
 A. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. B. phân chia hai mùa mưa, khô sâu sắc.
 C. mùa mưa lùi dần về mùa thu - đông. D. gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí 
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đoạn thông tin sau:
 Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương. Phần đất liền nước ta giới hạn từ vĩ 
độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đ đến kinh độ 109°28′Đ. Trên Biển Đông, vùng biển nước ta 
kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20'Đ. 
 a) Nước ta có vùng biển rộng lớn, khoảng 1 triệu km2. 
 b) Nước ta nằm ở khu vực Tây Nam Á. 
 c) Vị trí nước ta thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. 
 d) Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của hình dáng lãnh thổ. 
Câu 2. Cho bảng số liệu:
 Lượng mưa, lượng bốc hơi của ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh 
 (Đơn vị: mm)
 Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi
 Hà Nội 1676 989
 Huế 2868 1000
 TP Hồ Chí Minh 1931 1686
 a) Cân bằng ẩm của Thành phố Hồ Chí Minh là 245mm. 
 b) Hà Nội có lượng mưa nhiều nhất trong ba địa điểm. 
 c) Cân bằng ẩm từ Bắc vào Nam giảm dần 
 d) Thành phố Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp nhất do nằm gần xích đạo, nóng quanh năm nên lượng bốc hơi 
nhiều. 
Câu 3. Cho bảng số liệu:
 Nhiệt độ ở một số địa điểm nước ta (Đơn vị: 0C)
Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 Nhiệt độ trung bình tháng 7 Nhiệt độ trung bình năm
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Huế 19,7 29,4 25,1
TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)
 a) Miền Trung có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao hơn miền Bắc và miền Nam. 
 b) Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam. 
 c) Biên độ nhiệt năm của Huế là nhỏ nhất. 
 d) Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam do sự thay đổi của góc nhập xạ và tác động của gió 
mùa Đông Bắc. 
Câu 4. Cho thông tin sau:
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Ô 
nhiễm không khí diễn ra chủ yếu tại các thành phố lớn, đông dân; các khu vực đô thị tập trung hoạt động công 
nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn. Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vực trung lưu 
và đồng bằng hạ lưu của các lưu vực sông.
 a) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí. 
 b) Ô nhiễm môi trường ở nước ta đang là vấn đề cấp bách. 
 c) Cần tăng cường nghiên cứu khoa học, tái chế, xử lí chất thải, nước thảiđể bảo vệ môi trường. 
 d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường ngày càng xấu đi. 
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho bảng số liệu:
 Lưu lượng nước trung bình tháng của sông Hồng tại trạm Sơn Tây (Đơn vị m3/s)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lưu lượng 1 270 1 070 910 1 060 1 880 4 660 7 630 9 040 6 580 4 070 2 760 1 690
nước
 (Nguồn: Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều, Lê Thông - Đỗ Thanh Bình (đồng Tổng Chủ biên), NXB Đại học Sư 
phạm)
Căn cứ vào bảng số liệu, tính lượng nước chênh lệch giữa tháng có lưu lượng nước lớn nhất và tháng cạn nhất của 
sông Hồng tại trạm Sơn Tây. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm) 
Câu 2: Cho bảng số liệu: 
 Nhiệt độ trung bình tháng tại Lạng Sơn năm 2021 (Đơn vị: °C) 
 Vĩ độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ 13,7 18,7 22,1 24,5 26,7 26,2 25,8 26,0 24,7 21,8 19,0 15,6
 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020, NXB thống kê Việt Nam, 2021)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính biên độ nhiệt độ năm tại Lạng Sơn (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân 
của °C). 
Câu 3: Cho bảng số liệu: 
 Lượng mưa các tháng tại Huế năm 2021
 Vĩ độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Lượng 190,3 61,1 112,4 68,6 1,7 32,7 27 52,6 535,6 1438,3 825,9 490,5
mưa (mm)
 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2020, NXB thống kê Việt Nam, 2021)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính tổng lượng mưa của Huế năm 2021. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm)
Câu 4: Cho bảng số liệu:
 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM 2022 TẠI HÀ NỘI
 (Đơn vị: %)
 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Hà Nội 80,0 76,0 82,0 75,0 78,0 71,0 76,0 77,0 75,0 67,0 74,0 60,0
 (Láng)
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2023)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết trong năm Hà Nội có bao nhiêu tháng độ ẩm thấp hơn mức trung bình năm. 
Câu 5: Năm 2021, diện tích đất tự nhiên của nước ta là 32 134,5 nghìn ha; diện tích rừng là 14,7 triệu ha. Tính độ 
che phủ rừng của nước ta năm 2021, (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của %)
Câu 6: Tại độ cao 1000 m trên dãy núi Phanxipăng có nhiệt độ là 29°C, cùng thời điểm này nhiệt độ ở độ cao 
3143 m ở sườn đón gió là bao nhiêu °C? (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của °C) 
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 ĐÁP ÁN
PHẦN I
 1. D 2. A 3. C 4. B 5. A 6. C
 7. D 8. D 9. B 10. A 11. B 12. D
 13. B 14. A 15. D 16. B 17. D 18. A
PHẦN II
 a b c d
 1 Đ S Đ S
 2 Đ S S Đ
 3 Đ S S Đ
 4 Đ Đ Đ S
PHẦN III
 1 2 3 4 5 6
 8130 13,0 3837 4 45,7 16,1
 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Địa lí 12 Cánh Diều giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net
 ĐỀ SỐ 3
 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2024-2025
 MÔN: ĐỊA LÍ 12
 (Đề thi có 05 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:..
 Mã đề 101
Số báo danh:...
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN:
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 
Câu 1. Lãnh thổ nước ta
A. có biên giới chung với nhiều nước. B. nằm hoàn toàn trong vùng xích đạo.
C. có vùng đất rộng lớn hơn vùng biển. D. có bờ biển dài theo chiều Đông - Tây.
Câu 2. Gió mùa đông bắc xuất phát từ
A. biển Đông. B. Ấn Độ Dương. C. áp cao Xibia. D. vùng núi cao.
Câu 3.Ý nghĩa về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là
A. giao lưu, hợp tác về văn hóa xã hội với các quốc gia.
B. phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải khác nhau.
C. thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.
D. cầu nối phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực.
Câu 4. Tính chất của gió mùa mùa hạ là
A. nóng, khô. B. nóng, ẩm. C. lạnh, ẩm. D. lạnh, khô.
Câu 5 .Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là
A. khí hậu cận xích đạo gió mùa với nền nhiệt độ cao quanh năm.
B. địa hình có các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan.
C. các dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam.
D. gió mùa Đông Bắc hoạt động, có mùa đông lạnh nhất ở nước ta.
Câu 6. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. rừng cận xích đạo gió mùa.
C. rừng cận nhiệt đới khô. D. rừng xích đạo gió mùa.
Câu 7. Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ qua các thành phần
A. khí hậu, đất đai, sinh vật. B. sông ngòi, đất đai, khí hậu.
C. sinh vật, đất đai, sông ngòi. D. khí hậu, sinh vật, sông ngòi.
Câu 8. Tính đa dạng sinh học cao thể hiện ở
 DeThiLichSu.net

File đính kèm:

  • docxbo_14_de_thi_dia_li_12_canh_dieu_giua_ki_1_nam_hoc_2024_2025.docx