Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án)
Câu 1: Sự kiện “Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.” diễn ra vào năm nào?
A. 1785. B. 1786. C. 1788. D. 1789.
Câu 2: Tháng 06/1407 diễn ra sự kiện gì?
A. Nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu.
B. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ trước quân Minh, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá).
C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại.
Câu 3. Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy:
A. Vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật củaphụ nữ trong xã hội đương thời.
B. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị.
C. Vai trò quyết định của phụ nữ trong đời sống đối nội, đối ngoại đương thời.
D. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.
Câu 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với:
A. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam.
B. Việc buôn bán và ngoại giao của Việt Nam.
C. Năng lực học tập vàtiếp thu văn hoá nước ngoài của người Việt Nam.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Năm 1858 diễn ra sự kiện gì?
A. Vua Thiệu Trị đăng cơ, thi hành chính sách đóng cửa.
B. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
D. Triều đình nhà Nguyễn sụp đổ hoàn toàn, chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta.
Câu 6: Cuộc khángchiến chống quân Tống do LýThường Kiệt chỉ huy diễn ravào thời gian nào?
A. 938. B. 981. C. 1075 – 1077. D. 1258.
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại chínhquyền cai trị nào?
A. Nhà Hán. B.Nhà Ngô. C. Nhà Lương. D. Nhà Tuỳ.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của ai diễn ra vào khoảng năm 776 chống lại nhà Đường?
A. Ngô Quyền. B. Mai HắcĐế. C. Dương Đình Nghệ. D. Phùng Hưng.
Câu 9: Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thấtbại khiến nước ta:
A. Bước vào thời kì chuyển giao về kinh tế và xã hội cho nhà Hậu Lê.
B. Bước vào thời kìbị nhà Minh đô hộ.
C. Trở thành thuộc địa của nhà Minh.
D. Bước vào thời kì khai hoá văn minh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án)

Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 1 SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TÂY TRÀ MÔN : LỊCH SỬ 11 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Mã đề: 111 Đề thi có 02 Trang Họ và tên học sinh:.Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với: A. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. Việc buôn bán và ngoại giao của Việt Nam. C. Năng lực học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài của người Việt Nam. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2: Năm 1858 diễn ra sự kiện gì? A. Vua Thiệu Trị đăng cơ, thi hành chính sách đóng cửa. B. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. D. Triều đình nhà Nguyễn sụp đổ hoàn toàn, chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta. Câu 3: Trận quyết chiến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra ở đâu? A. Núi Việt Trì (Phú Thọ). B. Sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh). C. Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh). D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội). Câu 4: Cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Bạch Đằng do ai chỉ huy? A. Ngô Quyền. B. Lý Thường Kiệt. C. Lê Hoàn. D. Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ. Câu 5: Cuộc kháng chiến chống quân Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy diễn ra vào thời gian nào? A. 938. B. 981. C. 1075 – 1077. D. 1258. Câu 6: Tháng 06/1407 diễn ra sự kiện gì? A. Nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu. B. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ trước quân Minh, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá). C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại chính quyền cai trị nào? A. Nhà Hán. B. Nhà Ngô. C. Nhà Lương. D. Nhà Tuỳ. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của ai diễn ra vào khoảng năm 776 chống lại nhà Đường? A. Phùng Hưng. B. Mai Hắc Đế. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Câu 9: Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại khiến nước ta: A. Bước vào thời kì chuyển giao về kinh tế và xã hội cho nhà Hậu Lê. B. Bước vào thời kì bị nhà Minh đô hộ. C. Trở thành thuộc địa của nhà Minh. D. Bước vào thời kì khai hoá văn minh. Câu 10: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ai là người đã hiến kế chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An, mở rộng địa bàn của cuộc khởi nghĩa? A. Phạm Văn Xảo. B. Nguyễn Trãi. C. Lê Lai. D. Nguyễn Chích. Câu 11: Năm 1777 diễn ra sự kiện nào của phong trào Tây Sơn? A. Chiếm được phủ thành Quy Nhơn. DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net B. Kiểm soát được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở thành Đô Bàn (Quy Nhơn, Bình Định). Câu 12: Sự kiện “Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.” diễn ra vào năm nào? A. 1785. B. 1788. C. 1786. D. 1789. Câu 13. Nghệ thuật quân sự nào dưới đây trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Kế sách “tiên phát chế nhân”. B. Kế sách “thanh dã”. C. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 14. Hãy sắp xếp các sự kiến dưới đây theo thứ tự thời gian. 1. Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Trịnh. 2. Phong trào Tây Sơn lật độ chính quyền chúa Nguyễn. 3. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. 4. Phong trào Tây Sơn đánh tan quân Xiêm. A. 2, 4, 1, 3. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 4, 2, 1. D. 3, 2, 1, 4. Câu 15. Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy: A. Vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời. B. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị. C. Vai trò quyết định của phụ nữ trong đời sống đối nội, đối ngoại đương thời. D. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền. Câu 16. Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt” nói về điều gì? A. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân giặc có thể vận dụng về sau. B. Phát huy truyền thống yêu nước trong đánh giặc, giữ nước. C. Kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống lao động, sản xuất. D. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trong chiến tranh giữ nước. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (3,00 điểm) Trình bày các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? Câu 2. (2,00 điểm) Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam? “Những cuộc chiến tranh yêu nước đã tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo(...), dân tộc ta hiểu rõ và thấm sâu giá trị thiêng liêng của Độc lập Tự do. Vì thế “Không có gì quý hơn Độc lập Tự do” sớm trở thành lẽ sống cao cả, tư tưởng và tình cảm lớn nhất của dân tộc ta”. (Phan Huy Lê, Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2016, trang 11) Câu 3. (1,00 điểm) Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh. ---------------------------------------HẾT----------------------------------------- Thí sinh không được giở tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B B C C D A A B D C B C A A D II. TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Thang điểm Câu 1 -Giai đoạn 1:Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920: (3 điểm) + Đánh dấu sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở Đông Nam Á. 1,0 + Đây là giai đoạn phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến dần được thay bằng phong trào theo xu hướng tư sản. - Giai đoạn 2:1920 – 1945 1,0 + Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh. + Đây là giai đoạn giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị với sự ra đời của Đảng Cộng sản ở nhiều quốc gia: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, - Giai đoạn 3:1945 – 1975 + Hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. 1,0 + Phong trào đấu tranh dâng cao với thắng lợi của nhiều quốc gia (In-đô- nê-xi-a, Việt Nam, Lào,). + Từ năm 1954 – 1975, là giai đoạn các nước Đông Nam Á lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Câu 2 Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam được thể (2 điểm) hiện qua đoạn tư liệu: tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo, - Vai trò: có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt 1,0 Nam. Thắng lợi của những cuộc kháng chiến góp phần bảo vệ vững chăc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước. Ý nghĩa: chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và 1,0 nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc. Câu 3 - Giá trị của các bài học kinh nghiệm: (1 điểm) + Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các 0,25 cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. + Bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong 0,25 lịch sử Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi. Ví dụ: Bài học về tập hợp, xây dựng lực lượng và khối đoàn kết toàn dân tộc khi đất nước bị thiên tai, dịch bệnh như đại dịch Covid-19 0,5 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 2 SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TÂY TRÀ MÔN : LỊCH SỬ 11 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Đề thi có 02 Trang Mã đề: 112 Họ và tên học sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Sự kiện “Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.” diễn ra vào năm nào? A. 1785. B. 1786. C. 1788. D. 1789. Câu 2: Tháng 06/1407 diễn ra sự kiện gì? A. Nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu. B. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ trước quân Minh, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá). C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại. Câu 3. Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy: A. Vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời. B. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị. C. Vai trò quyết định của phụ nữ trong đời sống đối nội, đối ngoại đương thời. D. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền. Câu 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với: A. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. Việc buôn bán và ngoại giao của Việt Nam. C. Năng lực học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài của người Việt Nam. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Năm 1858 diễn ra sự kiện gì? A. Vua Thiệu Trị đăng cơ, thi hành chính sách đóng cửa. B. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. D. Triều đình nhà Nguyễn sụp đổ hoàn toàn, chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta. Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy diễn ra vào thời gian nào? A. 938. B. 981. C. 1075 – 1077. D. 1258. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại chính quyền cai trị nào? A. Nhà Hán. B. Nhà Ngô. C. Nhà Lương. D. Nhà Tuỳ. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của ai diễn ra vào khoảng năm 776 chống lại nhà Đường? A. Ngô Quyền. B. Mai Hắc Đế. C. Dương Đình Nghệ. D. Phùng Hưng. Câu 9: Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại khiến nước ta: A. Bước vào thời kì chuyển giao về kinh tế và xã hội cho nhà Hậu Lê. B. Bước vào thời kì bị nhà Minh đô hộ. C. Trở thành thuộc địa của nhà Minh. D. Bước vào thời kì khai hoá văn minh. Câu 10: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ai là người đã hiến kế chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An, mở rộng địa bàn của cuộc khởi nghĩa? A. Nguyễn Chích. B. Nguyễn Trãi. C. Lê Lai. D. Phạm Văn Xảo. DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 11: Năm 1777 diễn ra sự kiện nào của phong trào Tây Sơn? A. Chiếm được phủ thành Quy Nhơn. B. Kiểm soát được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở thành Đô Bàn (Quy Nhơn, Bình Định). Câu 12. Nghệ thuật quân sự nào dưới đây trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Kế sách “tiên phát chế nhân”. B. Kế sách “thanh dã”. C. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiến dưới đây theo thứ tự thời gian. 1. Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Trịnh. 2. Phong trào Tây Sơn lật độ chính quyền chúa Nguyễn. 3. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. 4. Phong trào Tây Sơn đánh tan quân Xiêm. A. 2, 4, 1, 3. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 4, 2, 1. D. 3, 2, 1, 4. Câu 14. Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt” nói về điều gì? A. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân giặc có thể vận dụng về sau. B. Phát huy truyền thống yêu nước trong đánh giặc, giữ nước. C. Kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống lao động, sản xuất. D. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trong chiến tranh giữ nước. Câu 15: Trận quyết chiến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra ở đâu? A. Núi Việt Trì (Phú Thọ). B. Sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh). C. Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh). D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội). Câu 16: Cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Bạch Đằng do ai chỉ huy? A. Ngô Quyền. B. Lê Hoàn. C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (3,00 điểm) Trình bày các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? Câu 2. (2,00 điểm) Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam? “Những cuộc chiến tranh yêu nước đã tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo.(...), dân tộc ta hiểu rõ và thấm sâu giá trị thiêng liêng của Độc lập Tự do. Vì thế “Không có gì quý hơn Độc lập Tự do” sớm trở thành lẽ sống cao cả, tư tưởng và tình cảm lớn nhất của dân tộc ta”. (Phan Huy Lê, Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2016, trang 11) Câu 3. (1,00 điểm) Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh. ---------------------------------------HẾT----------------------------------------- Thí sinh không được giở tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A A B C A D B A C C A D B B II. TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Thang điểm Câu 1 -Giai đoạn 1:Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920: (3 điểm) + Đánh dấu sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở Đông Nam Á. 1,0 + Đây là giai đoạn phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến dần được thay bằng phong trào theo xu hướng tư sản. - Giai đoạn 2:1920 – 1945 1,0 + Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh. + Đây là giai đoạn giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị với sự ra đời của Đảng Cộng sản ở nhiều quốc gia: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, - Giai đoạn 3:1945 – 1975 + Hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. 1,0 + Phong trào đấu tranh dâng cao với thắng lợi của nhiều quốc gia (In-đô- nê-xi-a, Việt Nam, Lào,). + Từ năm 1954 – 1975, là giai đoạn các nước Đông Nam Á lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Câu 2 Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam được thể (2 điểm) hiện qua đoạn tư liệu: tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo, - Vai trò: có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt 1,0 Nam. Thắng lợi của những cuộc kháng chiến góp phần bảo vệ vững chăc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước. Ý nghĩa: chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và 1,0 nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc. Câu 3 - Giá trị của các bài học kinh nghiệm: (1 điểm) + Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các 0,25 cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. + Bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong 0,25 lịch sử Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi. Ví dụ: Bài học về tập hợp, xây dựng lực lượng và khối đoàn kết toàn dân tộc khi đất nước bị thiên tai, dịch bệnh như đại dịch Covid-19 0,5 DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 3 SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TÂY TRÀ MÔN: LỊCH SỬ 11 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Đề thi có 02 Trang Mã đề: 113 Họ và tên học sinh:.Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại khiến nước ta: A. Bước vào thời kì chuyển giao về kinh tế và xã hội cho nhà Hậu Lê. B. Bước vào thời kì bị nhà Minh đô hộ. C. Trở thành thuộc địa của nhà Minh. D. Bước vào thời kì khai hoá văn minh. Câu 2: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ai là người đã hiến kế chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An, mở rộng địa bàn của cuộc khởi nghĩa? A. Nguyễn Chích. B. Nguyễn Trãi. C. Lê Lai. D. Phạm Văn Xảo. Câu 3: Năm 1777 diễn ra sự kiện nào của phong trào Tây Sơn? A. Chiếm được phủ thành Quy Nhơn. B. Kiểm soát được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở thành Đô Bàn (Quy Nhơn, Bình Định). Câu 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với: A. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. Việc buôn bán và ngoại giao của Việt Nam. C. Năng lực học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài của người Việt Nam. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Trận quyết chiến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn ra ở đâu? A. Núi Việt Trì (Phú Thọ). B. Sông Bạch Đằng (Hải Phòng, Quảng Ninh). C. Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh). D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội). Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Bạch Đằng do ai chỉ huy? A. Ngô Quyền. B. Lê Hoàn. C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ. Câu 7: Cuộc kháng chiến chống quân Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy diễn ra vào thời gian nào? A. 938. B. 981. C. 1075 – 1077. D. 1258. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại chính quyền cai trị nào? A. Nhà Hán. B. Nhà Ngô. C. Nhà Lương. D. Nhà Tuỳ. Câu 9: Cuộc khởi nghĩa của ai diễn ra vào khoảng năm 776 chống lại nhà Đường? A. Phùng Hưng. B. Mai Hắc Đế. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Câu 10: Sự kiện “Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.” diễn ra vào năm nào? A. 1785. B. 1786. C. 1788. D. 1789. Câu 11. Nghệ thuật quân sự nào dưới đây trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Kế sách “tiên phát chế nhân”. B. Kế sách “thanh dã”. C. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 12. Hãy sắp xếp các sự kiến dưới đây theo thứ tự thời gian. 1. Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Trịnh. DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net 2. Phong trào Tây Sơn lật độ chính quyền chúa Nguyễn. 3. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. 4. Phong trào Tây Sơn đánh tan quân Xiêm. A. 2, 4, 1, 3. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 4, 2, 1. D. 3, 2, 1, 4. Câu 13. Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy: A. Vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời. B. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị. C. Vai trò quyết định của phụ nữ trong đời sống đối nội, đối ngoại đương thời. D. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền. Câu 14. Câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt” nói về điều gì? A. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân giặc có thể vận dụng về sau. B. Phát huy truyền thống yêu nước trong đánh giặc, giữ nước. C. Kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống lao động, sản xuất. D. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trong chiến tranh giữ nước. Câu 15: Năm 1858 diễn ra sự kiện gì? A. Vua Thiệu Trị đăng cơ, thi hành chính sách đóng cửa. B. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. D. Triều đình nhà Nguyễn sụp đổ hoàn toàn, chính quyền thân Pháp nắm quyền điều hành nước ta. Câu 16: Tháng 06/1407 diễn ra sự kiện gì? A. Nhà Minh huy động một lực lượng quân đội lớn do Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy sang xâm lược nước Đại Ngu. B. Thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội) lần lượt thất thủ trước quân Minh, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở thành Tây Đô (Thanh Hoá). C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại. II.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (3,00 điểm) Trình bày các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? Câu 2. (2,00 điểm) Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam? “Những cuộc chiến tranh yêu nước đã tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo.(...), dân tộc ta hiểu rõ và thấm sâu giá trị thiêng liêng của Độc lập Tự do. Vì thế “Không có gì quý hơn Độc lập Tự do” sớm trở thành lẽ sống cao cả, tư tưởng và tình cảm lớn nhất của dân tộc ta”. (Phan Huy Lê, Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2016, trang 11) Câu 3. (1,00 điểm) Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh. ---------------------------------------HẾT----------------------------------------- Thí sinh không được giở tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm DeThiLichSu.net Bộ 14 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A C A B B C A A C C A A D B D II. TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Thang điểm Câu 1 -Giai đoạn 1:Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920: (3 điểm) + Đánh dấu sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở Đông Nam Á. 1,0 + Đây là giai đoạn phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến dần được thay bằng phong trào theo xu hướng tư sản. - Giai đoạn 2:1920 – 1945 1,0 + Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh. + Đây là giai đoạn giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị với sự ra đời của Đảng Cộng sản ở nhiều quốc gia: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, - Giai đoạn 3:1945 – 1975 + Hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. 1,0 + Phong trào đấu tranh dâng cao với thắng lợi của nhiều quốc gia (In-đô- nê-xi-a, Việt Nam, Lào,). + Từ năm 1954 – 1975, là giai đoạn các nước Đông Nam Á lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Câu 2 Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam được thể (2 điểm) hiện qua đoạn tư liệu: tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo, - Vai trò: có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt 1,0 Nam. Thắng lợi của những cuộc kháng chiến góp phần bảo vệ vững chăc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước. Ý nghĩa: chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và 1,0 nâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc. Câu 3 - Giá trị của các bài học kinh nghiệm: (1 điểm) + Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các 0,25 cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. + Bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong 0,25 lịch sử Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi. Ví dụ: Bài học về tập hợp, xây dựng lực lượng và khối đoàn kết toàn dân tộc khi đất nước bị thiên tai, dịch bệnh như đại dịch Covid-19 0,5 DeThiLichSu.net
File đính kèm:
bo_14_de_thi_lich_su_11_chan_troi_sang_tao_giua_ki_2_co_dap.docx