Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án)

Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 12: Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. Câu 13: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. Câu 14: Bồi tụ là quá trình A. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ. D. phá huỷ và làm biến đổi tính chất vật liệu. Câu 15: Thành phần chính trong không khí là khí A. Nitơ. B. Ô xi. C. Cacbonic. D. Hơi nước. Câu 16: Khí quyển không có tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Tầng ngoài. D. Tầng ô-xy. Câu 17: Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học? A. Địa chất học. B. Địa lí nhân văn. C. Thuỷ văn học. D. Nhân chủng học. Câu 18: Nghề nào sau đây liên quan trực tiếp tới địa lí kinh tế - xã hội? A. Môi trường. B. Khí hậu học. C. Thổ nhưỡng học. D. Du lịch. Câu 19: Trong hệ thống định vị toàn cầu, các vệ tinh có nhiệm vụ A. thu tín hiệu và xử lí số liệu cho thiết bị sử dụng. B. theo dõi, đo đạc những tín hiệu do GPS phát ra. C. theo dõi và giám sát các hoạt động của GPS. D. truyền tín hiệu và thông tin đến người sử dụng. Câu 20: GPS và bản đồ số có thể ứng dụng rộng rãi trong việc giám sát tốc độ di chuyển chủ yếu nhờ A. khả năng định vị. B. giá thành thấp. C. công nghệ đơn giản. D. tốc độ xử lí nhanh. Câu 21: Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là A. giờ múi. B. giờ địa phương. C. giờ quốc tế. D. giờ GMT. Câu 22: Kinh tuyến nằm giữa múi giờ số +7 là A. 75°Đ. B. 75°T. C. 105°Đ. D. 105°T. Câu 23: Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. Câu 24: Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực? A. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống. B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 25: Phong hoá lí học là A. sự phá huỷ đá thành các khối vụn; làm biến đổi màu sắc, thành phần hoá học. B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hoá học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hoá học. D. sự phá huỷ đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hoá học. Câu 26: Thung lũng sông là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hoá. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. Câu 27: Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phần lớn được A. bề mặt Trái Đất hấp thụ. B. phản hồi vào không gian. C. các tầng khí quyển hấp thụ. D. phản hồi vào băng tuyết. Câu 28: Càng vào sâu trong trung tâm lục địa A. nhiệt độ mùa hạ càng giảm. B. nhiệt độ mùa đông càng cao. C. biên độ nhiệt độ càng lớn. D. góc tới mặt trời càng nhỏ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở VIỆT NAM DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 2 SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023–2024 Môn: ĐỊA LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 2 trang) Họ tên thí sinh:. Mã đề: 002 Số báo danh: I..PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm môn Địa lí? A. Gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. B. Ít có liên quan với bản đồ, bảng số liệu. C. Được bắt nguồn từ khoa học Địa lí. D. Phản ánh sinh động thực tế cuộc sống. Câu 2: Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò môn Địa lí trong cuộc sống hàng ngày? A. Cung cấp kiến thức cơ bản để hiểu môi trường sống xung quanh. B. Định hướng những nghề nghiệp trong tương lai không rõ ràng. C. Chỉ giúp chúng ta thích nghi với thay đổi diễn ra trong tự nhiên. D. Chỉ giúp chúng ta biết cách ứng với thay đổi diễn ra trong xã hội. Câu 3: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. di chuyển theo các hướng bất kì. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 4: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí A. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính. B. trong một khoảng thời gian nhất định. C. được phân bố ở các vùng khác nhau. D. được sắp xếp thứ tự theo thời gian. Câu 5: Phương pháp khoanh vùng cho biết A. vùng phân bố của đối tượng riêng lẻ. B. số lượng của đối tượng riêng lẻ. C. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ. D. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ. Câu 6: Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. nền chất lượng. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 7: Đá macma được hình thành A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi.B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao.D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng về vỏ Trái Đất? A. Là lớp rắn chắc, nằm ở ngoài cùng của Trái Đất. B. Là lớp rắn chắc, nằm ở dưới lớp man-ti trên. C. Là lớp vật chất quánh dẻo, nằm ngoài cùng. D. Là lớp vật chất quánh dẻo, nằm dưới lớp man-ti. Câu 9: Mảng kiến tạo nào sao đây toàn là vỏ đại dương? A. Mảng Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a. B. Mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Phi. D. Mảng Nam Mĩ. Câu 10: Các mảng kiến tạo di chuyển như thế nào? A. Độc lập với tốc độ nhanh. B. Cùng hướng với tốc độ chậm. C. Độc lập với tốc độ chậm. D. Cùng hướng với tốc độ nhanh. Câu 11: Giới hạn thạch quyển ở độ sâu khoảng A. 50 km. B. 100 km. C. 150 km. D. 200 km. Câu 12: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là do A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở VIỆT NAM (Đơn vị: 0C) Địa điểm Hà Nội Huế Quy Nhơn Nhiệt độ trung bình năm 23,5 25,1 26,8 (Nguồn: SGK Địa lí 12 Nâng cao, trang 44) a. Biểu đồ thích hợp nhất để so sánh nhiệt độ trung bình năm của ba địa điểm trên là biểu đồ gì? b. Hãy so sánh nhiệt độ trung bình năm của ba địa điểm trên. Câu 2 (1 điểm): Tại sao vào mùa đông ở nước ta có thời gian ngày ngắn hơn đêm? --------------HẾT--------------- ĐÁP ÁN I..PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A C A A C A A B C B D B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C B D A A A D C D C A A A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 (2,0điểm) a. Biểu đồ dạng cột ( 1 điểm) b. Nhận xét: ( 1 điểm) - Nhiệt độ trung bình năm của 3 địa điểm trên có sự chênh lệch theo hướng tăng dần từ Bắc vào Nam.(0,5 đ) - Quy Nhơn có nhiệt độ trung bình năm cao nhất, tiếp đến là Huế và thấp nhất là Hà Nội (dẫn chứng)(0,5 đ) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 2 (1,0 điểm) - Nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.(0,25 đ) - Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương.(0,25 đ) - Vào mùa đông, Bắc bán cầu cách xa phía Mặt Trời nên thời gian được chiếu sáng ngắn hơn, có thời gian ngày ngắn hơn đêm. (0,5 đ) DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Địa lí 10 Cánh Diều giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net C. quá trình phong hóa.D. hiện tượng uốn nếp. Câu 10. Giờ ở khu vực có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là A. giờ GMT. B. khu vực giờ.C. giờ địa phương.D. giờ khu vực. Câu 11. Miệng núi lửa ngừng hoạt động thường tạo thành A. ngọn núi lửa đứng độc lập. B. thung lũng. C. cao nguyên.D. đảo và quần đảo. Câu 12. Vành đai động đất, núi lửa thường tập trung ở A. đảo và quần đảo.B. ranh giới các mảng thạch quyển. C. hồ tự nhiênD. bề mặt địa hình rộng lớn. Câu 13. Mùa hạ ở bán cầu Bắc bắt đầu từ: A. 22-6 đến 23-9.B. 23-9 đến 22-12.C. 21-03 đến 22-6.D. 22-12 đến 21-3. Câu 14. Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện A. các đối tượng địa lí trên bản đồ.B. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến. C. bảng chú giải của một bản đồ.D. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế. Câu 15. Phát biểu nào đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất? A. Các mùa có lượng bức xạ giống nhau. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời gây ra. C. Mùa là một phần thời gian của năm. D. Đặc điểm khí hậu các mùa giống nhau. Câu 16. Tầng khí quyển nào sau đây có ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật A. bình lưu.B. đối lưu.C. ngoài cùng.D. giữa và nhiệt. Câu 17. Để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta, thường dùng phương pháp A. khoanh vùng.B. chấm điểm. C. kí hiệu theo đường.D. đường chuyển động. Câu 18. GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh A. Trái Đất.B. Sao Thủy.C. Mặt TrờiD. Mặt Trăng. Câu 19. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm vì A. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng. B. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm. C. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh. D. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu. Câu 20. Cơ cấu sử dụng đất theo lãnh thổ thường được biểu hiện bằng phương pháp A. chấm điểm.B. đường chuyển động. C. bản đồ - biểu đồ.D. kí hiệu. Câu 21. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp A. chấm điểm.B. kí hiệu. C. đường chuyển động.D. bản đồ - biểu đồ. Câu 22. Phân bố dân cư thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động.B. bản đồ - biểu đồ. C. kí hiệu.D. chấm điểm. Câu 23. Địa lí học gồm có DeThiLichSu.net
File đính kèm:
bo_15_de_thi_dia_li_10_canh_dieu_giua_ki_1_co_dap_an.docx