Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

docx 79 trang Minh Toàn 05/08/2024 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
 Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
Câu 7. Tháng 6/1884, triều đình nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản hiệp ước nào sau đây?
A. Hiệp ước Giáp Tuất.B. Hiệp ước Hác-măng. C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 8. Câu nói sau đây của ai? “Bao giờ hết cỏ nước Nam thì dân Nam mới hết người đánh Tây”
A. Trương Định.B. Nguyễn Hữu Huân.C. Võ Duy Dương.D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của ai?
A. Phan Đình Phùng và Cao Thắng. B. Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật.
C. Đề Nắm và Hoàng Hoa Thám. D. Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
Câu 10. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc 
điểm gì?
A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
B. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
D. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.
Phần Địa lí
Câu 11. “Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam”. Đây 
là bộ phận nào của vùng biển nước ta?
A. Lãnh hải.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. Nội thủy. D. Vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 12. Chế độ nhật triều điển hình ở vùng biển nào?
A. Vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Trị đến thành phố Đà Nẵng
C. Vịnh Thái Lan
D. Vịnh Bắc Bộ
Câu 13. Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng sản xuất muối đặc biệt là vùng ven biển?
A. Nam Trung Bộ B. Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Bắc Bộ
Câu 14. Việt Nam có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là
A. Thổ Chu và Trường Sa. B. Hoàng Sa và Thổ Chu.
C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Thổ Chu và Côn Đảo.
Câu 15. Nguyên nhân các hệ thống sông ngòi ở nước ta thường rất giàu phù sa là:
A. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. B. trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.
Câu 16. Trong vùng biển nước ta, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố nhiều ở nơi nào sau đây?
A. Bể trầm tích Sông Hồng. B. Thềm lục địa phía Nam.
C. Thềm lục địa Bắc Trung Bộ D. Thềm lục địa phía Bắc.
 DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
 TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI 8
 Mã đề: LS&ĐL 801 Thời gian làm bài: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
 1. C 2. A 3. C 4. B 5. C 6. D 7. C 8. D 9. A 10. A
 11. C 12. A 13. A 14. C 15. A 16. B 17. B 18. D 19. D 20. D
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
 Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Phần Lịch sử
 - Tháng 10/1873, Ph. Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc. 0.5
 - Ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương chỉ huy 
 quân sĩ chiến đấu cản địch nhưng không được. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội, sau đó 
 mở rộng đánh chiếm một số tỉnh thành lân cận. 0.75
 Câu 1 
 - Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì vẫn quyết tâm kháng chiến, gây cho quân Pháp nhiều 
(2.5 điểm)
 khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873). 0.5
 - Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục 
 kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và 0.75
 nhiều điều khoản bất lợi khác.
Phần Địa lí
 - Đặc điểm của biển Đông: 0.5
 + Diện tích khoảng 3,447 triệu km2.
 + Là biển lớn thứ hai của Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới 0.25
 + Nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
 + Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam là: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, 0.25
 Câu 2 
 Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây và Phi-líp-pin.
(2.5 điểm)
 - Biển Đông là biển tương đối kín vì được bao bọc bởi đất liền và hệ thống các đảo, quần 0.5
 đảo (đất liền châu A, quần đảo Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a và In-đô-nê-xi-a) chỉ thông ra Thái 
 Bình Dương rộng lớn và các biển lân cận bằng những eo biển hẹp. 0.5
 - Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là khoảng trên 23°C
 → Biển Đông là biển ấm 0.5
 DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.D. Đề Nắm và Hoàng Hoa Thám.
Câu 9. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm 
gì?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
C. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.
D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
Câu 10. Vì sao trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858 - 1884), thực dân Pháp không thể thực hiện 
thành công kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”?
A. Lực lượng quân Pháp ít; vũ khí và phương tiện chiến tranh lạc hậu.
B. Quân dân Việt Nam đẩy lùi được mọi đợt tấn công của thực dân Pháp.
C. Nhà Nguyễn quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống xâm lược.
D. Nhân dân Việt Nam quyết liệt chống lại hành động xâm lược của Pháp.
Phần Địa lí
Câu 11. Biện pháp nào dưới đây cấp bách, quan trọng trong việc chống thoái hóa đất?
A. Trồng rừng.B. Xây dựng công trình thủy lợi.
C. Xây dựng cơ sở vật chất. D. Kiểm soát và xử lí nguồn nước thải sinh hoạt.
Câu 12. Cảng biển Dung Quất là cảng biển nước sâu, thuộc tỉnh, thành nào sau đây ở nước ta?
A. Tỉnh Đà Nẵng. B. Tỉnh Thừa Thiên Huế. C. Tỉnh Quảng Ninh. D. Tỉnh Quảng Ngãi.
Câu 13. Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng sản xuất muối đặc biệt là vùng ven biển?
A. Nam Bộ B. Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Bắc Bộ
Câu 14. “Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam”. Đây 
là bộ phận nào của vùng biển nước ta?
A. Lãnh hải.B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Nội thủy.
Câu 15. Yếu tố tự nhiên nào dưới đây làm suy giảm đa dạng sinh học của nước ta?
A. Khai thác rừng, hạn hán, cháy rừng.
B. Khai thác rừng để lấy gỗ, lấy đất canh tác, du canh du cư.
C. Khai thác rừng, lũ lụt, bão.
D. Bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng.
Câu 16. Trong vùng biển nước ta, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố nhiều ở nơi nào sau đây
A. Thềm lục địa Bắc Trung Bộ B. Bể trầm tích Sông Hồng.
C. Thềm lục địa phía Bắc. D. Thềm lục địa phía Nam.
Câu 17. Sông Hồng có đặc điểm nào sau đây?
 DeThiLichSu.net Bộ 15 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 8 cuối Học Kì 2 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
 TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI 8
 Mã đề: LS&ĐL 802 Thời gian làm bài: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
 1. B 2. C 3. D 4. D 5. B 6. A 7. D 8. C 9. B 10. D
 11. A 12. D 13. B 14. D 15. D 16. D 17. A 18. B 19. C 20. A
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
 Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Phần Lịch sử
 - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tháng 3/1882, Ri-vi-e chỉ huy một đạo 
 quân từ Sài Gòn kéo ra Bắc Kì. 0.5
 - Ngày 25/4/1882, quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ 
 chống trả quyết liệt nhưng không giữ được thành. Ông đã tự vẫn để không bị rơi vào tay 0.75
 Câu 1 
 giặc.
(2.5 điểm)
 - Nhiều sĩ phu, văn thân ở các địa phương vẫn tổ chức phong trào chống Pháp, gây cho kẻ 0.5
 địch nhiều khó khăn.
 - Tiêu biểu là: chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) đã khiến Ri-vi-e và hàng chục 0.75
 lính Pháp thiệt mạng....
Phần Địa lí
 - Vùng biển đảo nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa hải dương.
 + Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là khoảng trên 23°C, tăng dần từ bắc vào 0.5
 nam.
 + Lượng mưa trung bình năm thấp hơn trên đất liền, khoảng 1100 mm/năm trở lên. 0.5
 Câu 2 
 + Hướng gió thay đổi theo mùa: gió hướng Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Các 
(2.5 điểm)
 tháng còn lại, gió hướng tây nam chiếm ưu thế, riêng vịnh Bắc Bộ, gió có hướng đông nam. 0.5
 - Gió trên biển mạnh hơn so với gió trên đất liền. Nguyên nhân là do trên mặt biển ít có vật 
 cản so với trên đất liền cho nên lực cản đối với sự chuyển động của không khí sẽ nhỏ hơn vì 1.0
 vậy gió trên biển sẽ mạnh hơn.
 DeThiLichSu.net

File đính kèm:

  • docxbo_15_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_8_cuoi_hoc_ki_2_ket_noi_tri.docx