Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net B. Địa hình bị chia cắt mạnh. C. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. D. Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở ở trung tâm châu lục. 2. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu 3. (2,0 điểm) a) Hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Á. b) Đặc điểm địa hình châu Á có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Câu 4. (1,0 điểm) Để cải thiện chất lượng nước, các quốc gia châu Âu đã thực hiện những giải pháp gì? --------- Hết --------- DeThiLichSu.net Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Các biện pháp nhằm cải tiến chất lượng nước ở châu Âu: - Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hóa chất độc hại. 0,5 - Đảm bảo việc xử lý rác thải, nước thải. - Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. 0,5 - Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ mội trường nước. -------------Hết------------- DeThiLichSu.net Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net C. Tây Nam Á và Bắc Á. D. Đông Nam Á và Trung Á. Câu 7. Châu Phi được bao bọc bởi A. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 8. Diện tích châu Phi là A. 30 triệu km2. B. 33 triệu km2. C. 40 triệu km2. D. 42 triệu km2. 2. Phân môn Lịch sử: (2,0 điểm) Câu 9. Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX trải qua những giai đoạn nào? A. Nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. B. Nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. C. Thời kì Ngũ đại, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. D. Nhà Đường, thời kì Ngũ đại, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. Câu 10. Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào? A. Mở nhiều khoa thi. B. Vua trực tiếp tuyển chọn. C. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình. D. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại. Câu 11. Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Nho. B. Chữ Phạn. C. Chữ Hin-đu. D. Chữ tượng hình. Câu 12. Điểm giống nhau giữa vương triều Đê-li và vương triều Mô-gôn là A. người bản địa Ấn Độ. B. ngoại tộc, theo đạo Hồi. C. người Hồi giáo gốc Mông Cổ. D. người Hồi giáo Đra-vi-a. Câu 13. Thạt Luổng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nước nào ? A. Lào. B. Mi- an- ma. C. Thái Lan. D. Sing- ga- po. Câu 14. Thời kỳ Ăng-co là thời kỳ phát triển thịnh vượng nhất của nước nào? A. Lào. B. Cam-pu-chia. C. Thái Lan. D. Mi-an-ma. Câu 15. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa A. Ấn Độ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Phương Tây. Câu 16. Vương quốc Lan Xang chia đất nước thành các A. Quận. B. Huyện. C. Châu. D. Mường. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) 1. Phân môn Địa lí: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hai vấn đề xã hội nổi cộm nhất ở châu Phi là gì? Dân số châu Phi tăng nhanh gây khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của châu lục. Câu 2. (1,0 điểm) DeThiLichSu.net Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm - Mỗi câu 0,25 điểm) 1. Phân môn Địa lí: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C A D B B A 2. Phân môn Lịch sử: (2,0 điểm) Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A B B A B D D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Phân môn Địa lí: (3,0 điểm) 1 - Hai vấn đề xã hội nổi cộm nhất châu Phi là nạn đói và xung 0,5 đột quân sự. * Dân số châu Phi tăng nhanh gây khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của châu lục là: - Kinh tế: Đòi hỏi nền kinh tế phải tăng trưởng với tốc độ 0,5 cao; GDP/người thấp; làm cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm - Xã hội: Chất lượng cuộc sống của người dân ở một số quốc 0,5 gia còn thấp; khó giải quyết vấn đề việc làm và nâng cao phúc lợi xã hội... 2 * Cách thức người dân Châu Phi khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo ẩm: - Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất 0,25 đai màu mỡ, động thực vật phong phú. - Con người đã khai thác: + Phát triển nông nghiệp: Trồng cà phê, cao su, cọ dầuđể 0,25 xuất khẩu. + Phát triển công nghiệp: Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, 0,25 boxit + Phát triển một số ngành kinh tế khác: Du lịch 0,25 3 * Ví dụ: Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao: DeThiLichSu.net Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 3 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS . HỌ TÊN GV RA ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ. LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ĐỀ (kí, ghi rõ họ tên) Nhận xét về đề kiểm tra Kí và ghi rõ họ tên PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn một đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi nào? A. U-ran. B. An-pơ. C. Cac-pat. D. Xcan-đi-na-vi. Câu 2. Vùng ven biển phía Tây châu Âu có thảm thực vật nào? A. rừng lá rộng, rừng hỗn hợp. B. rừng lá kim. C. thảo nguyên. D. hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 3. Châu Á thuộc lục địa nào sau đây? A. Phi. B. Á - Âu. C. Nam Mĩ. D. Bắc Mĩ. Câu 4: Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 5: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là dạng địa hình nào? A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 6. Châu Á trải dài trong khoảng vĩ độ nào? A. từ vòng cực Nam đến cực Nam. B. từ vùng cực Bắc đến khoảng 100N. C. từ vòng cực Nam đến khoảng 100N. D. từ vòng cực Bắc đến cực Bắc. Câu 7. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 8. Dạng địa hình nào sau đây chiếm ¾ diện tích của châu Á? A. Đồng bằng. B. Núi. C. Núi, cao nguyên và sơn nguyên. D. Sông, hồ. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): a) Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á? b) Vì sao các hoang mạc của châu Phi lan ra sát bờ biển? DeThiLichSu.net Bộ 16 Đề thi Lịch Sử & Địa Lý Lớp 7 cuối Học Kì 1 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm) Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C B D C B II. PHẦN II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? - Tôn giáo : Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu – tôn giáo 0.5 thịnh hành nhất ở Ấn Độ. Đạo Phật. Đạo Hồi - Chữ viết – văn học: 0.5 1 + Chữ Phạn đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. (1 điểm) + Nền văn học phong phú, đa dạng: Sử thi kịch thơ, truyện thần thoại nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, đề cao tư tưởng tự do - Nghệ thuật kiến trúc ảnh hưởng sâu sắc của 3 tôn giáo lớn: Phật giáo, Hin-đu, Hồi giáo a . Việc ngô Quyền lên ngôi vua có ý nghĩa như thế nào ? 1 - Khẳng định độc lập dân tộc 2(1điểm) - Chấm dứt hoàn toàn hời kì bắc thuộc b. Vẽ sơ đồ và nhận xét tổ chức bộ máy trung ương thời Ngô Trung Vua ương Quan văn Quan võ Địa phương Thứ sử các Châu (Châu Hoan, Châu Phong,) 3(1đ) - Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng 1 định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. - Các sứ quân lần lượt bị chiếm đánh, chấm hết cuộc nội loạn cát cứ. Thời điểm cuối năm 967, đất nước đã trở lại bình yên thống nhất. - Khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta. DeThiLichSu.net
File đính kèm:
- bo_16_de_thi_lich_su_dia_ly_lop_7_cuoi_hoc_ki_1_ket_noi_tri.docx