Bộ 18 Đề thi Lịch sử 10 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 (Có đáp án)

docx 92 trang Minh Toàn 05/03/2025 340
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 18 Đề thi Lịch sử 10 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 18 Đề thi Lịch sử 10 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 (Có đáp án)

Bộ 18 Đề thi Lịch sử 10 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT
 HUYỆN PHƯỚC SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC: 2024-2025
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10
Mã đề 001
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên:. Số báo danh:
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (5 điểm)
Câu 1: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, khởi đầu ở nước
	A. Anh. 	B. Mĩ. 	C. Đức. 	D. Pháp. 
Câu 2: Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị
	A. luật pháp, văn hoá. 	B. lịch sử, văn hoá. 
	C. kinh tế, chính trị 	D. khoa học, công nghệ.
Câu 3: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được khởi đầu ở một trong những quốc gia nào sau đây?
	A. Trung Quốc. 	B. Nhật Bản. 
	C. Ấn Độ.	D. Đức. 
Câu 4: Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của
	A. Thiên Chúa giáo. 	B. Hin-đu giáo. 
	C. Nho giáo.	D. Phật giáo. 
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong lĩnh vực luyện kim?
	A. Xuất hiện lò luyện quặng theo phương pháp mới. 
	B. Sự phát triển mạnh của ô tô và ngành hàng không. 
	C. Sự ra đời và hoàn thiện của động cơ hơi nước.
	D. Sự xuất hiện của chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên.
Câu 6: Phật giáo có nguồn gốc từ quốc gia nào sau đây?
	A. Ấn Độ. 	B. Anh. 
	C. Pháp.	D. Mianma. 
Câu 7: Lĩnh vực nổi bật của khoa học thời Phục hưng là gì?
	A. Khảo cổ học. 	B. Vật lí học. 
	C. Sinh vật học.	D. Thiên văn học. 
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện về mối quan hệ giữa Sử học với di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
	A. Sử học góp phần quảng bá hình ảnh di sản tới cộng đồng.
	B. Sử học góp phần xác định đúng các giá trị của mỗi di sản.
	C. Di sản là nguồn sử liệu cho nghiên cứu lịch sử.
	D. Sử học quyết định sự tồn tại của tất cả các di sản.
Câu 9: Ngành khoa học nào sau đây góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa phi vật thể?
	A. Giải phẫu học.	B. Sinh vật học. 
	C. Sử học. 	D. Y học. 
Câu 10: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chủ yếu diễn ra ở khu vực nào sau đây?
	A. Châu Phi và Mĩ Latinh.
	B. Châu Á và châu Phi. 
	C. Châu Á và châu Âu. 
	D. Châu Âu và Bắc Mĩ.
Câu 11: Tôn giáo nào sau đây không được khởi nguồn từ Ấn Độ?
	A. Hồi giáo. 	B. Hin-đu giáo. 
	C. Bà La Môn giáo.	D. Phật giáo. 
Câu 12: Tác phẩm nào sau đây không phải thành tựu văn học của Ấn Độ thời cổ - trung đại?
	A. Kinh Vê - đa.	B. Tây du kí. 
	C. Ma – ha – bha – ra - ta.	D. Ra – ma – y – a - na.
Câu 13: Sự ra đời của máy hơi nước cuối thế kỉ XVIII gắn liền với công lao to lớn của 
	A. Các – ben.	B. Giêm Oát. 
	C. Giôn Ba – bơ. 	D. Xti – phen – xơn. 
Câu 14: Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là
	A. Asian Games. 	B. Ôlimpic. 
	C. World cup. 	D. Copa America.
Câu 15: Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Ấn Độ, do Thích Ca Mâu Ni khởi xướng?
	A. Phật giáo. 	B. Hồi giáo. 
	C. Hin-đu giáo. 	D. Bà La Môn giáo.
Câu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?
	A. Tạo cơ sở và nền tảng cho sự phát triển của văn hóa Ấn Độ sau này.
	B. Tạo cơ sở cho sự hình thành và phát triển của văn minh Phục Hưng.
	C. Chứng minh sự sáng tạo phi thường của cư dân Ấn Độ cổ trung đại.
	D. Có ảnh hưởng đến văn minh của nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Câu 17: Nội dung nào sau đây phản ánh thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong lĩnh vực giao thông vận tải?
	A. Xuất hiện lò luyện quặng theo phương pháp mới. 
	B. Sự xuất hiện của tàu thủy chạy bằng hơi nước.
	C. Sự ra đời và hoàn thiện của động cơ đốt trong.
	D. Sự phát triển mạnh của ô tô và ngành hàng không. 
Câu 18: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã sử dụng rộng rãi nhiều nguồn năng lượng vào sản xuất công nghiệp, ngoại trừ 
 A. than đá. B. điện. C. hạt nhân. D. dầu mỏ. 
Câu 19: Di sản văn hóa là một bộ phận quan trọng của
	A. lịch sử. 	B. toán học. 
	C. công nghệ. 	D. kĩ thuật.
Câu 20: Những đại diện tiêu biểu của trường phái triết học duy tâm ở Hy Lạp và La Mã thời cổ đại là
	A. Pờ-la-tông; Ta-lét, 	B. Hê-ra-clit; Xô-crat,
	C. A-rít-xtốt; Xô-crat, 	D. Ta-lét; Hê-ra-clit, 
Phần II. Trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu 1 và 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu thí sinh được chọn đúng hoặc sai. (2 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Sản lượng thép của các nước.
Nước
Năm 1880
(Triệu tấn)
Năm 1900
(Triệu tấn)
Tỉ lệ tăng (%)
Anh
1,3
4,9
377
Mỹ
1,2
10,2
850
Đức
0,7
6,4
910
Năm 1860, Anh và Pháp đứng đầu và thứ hai trong nền sản xuất công nghiệp thế giới, nhưng đến năm 1913, Mỹ và Đức lại chiếm hai vị trí đó.
(Theo Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr.230,286)
a. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sản lượng thép của các nước tư bản tăng lên nhanh chóng là nhờ những tiến bộ kĩ thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
b. Từ năm 1860 đến năm 1913, vị thế trong sản xuất công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức trên thế giới có sự thay đổi.
c. Anh, Mỹ, Đức đều là những quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai nhưng tốc độ tăng trưởng trong ngành sản xuất thép không đồng đều.
d. Từ năm 1880 đến năm 1900, tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của nước Đức gấp hơn 9 lần tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của nước.
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà – la – môn giáo, Phật giáo, Giai – na giáo, chùa hang là một loại công trình đặc biệt của Ấn Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc, hội họa. Tiêu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A – gian – ta được kiến tạo từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp.
 (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81)
a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của văn minh Ấn Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc.
b. Bà – la – môn giáo, Phật giáo, Giai – na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ấn Độ.
b. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo.
c. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điêu khắc và hội họa.
Phần III. Tự luận. ( 3,0 điểm )
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành bảng sau: những thành tựu cơ bản cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
Lĩnh vực
Tên thành tựu
Kĩ thuật 

Năng lượng

Nguyên, nhiên liệu

Giao thông vận tải

Câu 2: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về kinh tế và xã hội?
------ HẾT ------
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu
ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (5.0 điểm) đúng 1 câu được 0,25
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
A
A
A
D
D
C
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
B
B
A
B
B
C
A
C

Phần II. Trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu 1 và 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu thí sinh được chọn đúng hoặc sai. (2 điểm)

Nội dung A
Nội dung B
Nội dung C
Nội dung D
Câu 1
S
Đ
Đ
S
Câu 2
S
S
Đ
Đ

*Lưu ý: 
+ đúng 1 câu được 0,1điểm.
+ đúng 2 câu được 0,25điểm.
+ đúng 3 câu được 0,5điểm.
+ đúng 4 câu được 1điểm.
Phần III. Tự luận. (3,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành bảng sau: những thành tựu cơ bản cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
Lĩnh vực
Tên thành tựu
Kĩ thuật
Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh. Tuôc bin phát điện được sử dụng để cung cập điện năng. Thép được sản xuât với số lượng lớn và giá thành hạ nhanh chóng.
Năng lượng
- Năm 1879, Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế.
- Năm 1891, kĩ sư người Nga là Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện xoay chiều. Máy phát điện đã được sử dụng để cung cấp năng lượng cho nhiều nhà máy.
- Điện năng, động cơ đốt trong tiếp tục được cải tiến, ứng dụng trong thời kì này.
Nguyên, nhiên liệu
Dầu đi-ê-zen được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho các phương tiện giao thông. 
- Công nghiệp hoá học ra đời phục vụ ngành nhuộm, phân bón, thuôc nổ, điện lực, in ấn,... 
Phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày
càng xa và nhanh hơn.
Giao thông vận tải
- Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay. Chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới đã được Các Ben phát minh năm 1886. 
- Năm 1903, hai anh em người Mỹ là Vin-bơ Rai và Oóc-vin Rai chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không thế giới.

Câu 2: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về kinh tế và xã hội?
2.1. Ý nghĩa về kinh tế.
- Làm thay đối diện mạo các nước tư bản, tạo ra nguồn động lực mới, dùng máy móc thay thế sức lao động của con người, khởi đầu quá trình công nghiệp hoá. 
- Những cải tiến về kĩ thuật và phát minh ra máy móc đã làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao năng suất lao động,....
- Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải, thông tin liên lạc,... 
2.2. Ý nghĩa về Xã hội.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đã làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân.
- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản. Ngày càng mâu thuẫn nhau.
ĐỀ SỐ 2
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT
 HUYỆN PHƯỚC SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC: 2024-2025
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10
Mã đề 002
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên:. Số báo danh:
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (5 điểm)
Câu 1: Sự ra đời của máy hơi nước cuối thế kỉ XVIII gắn liền với công lao to lớn của 
	A. Giêm Oát. 	B. Xti – phen – xơn. 
	C. Giôn Ba – bơ. 	D. Các – ben.
Câu 2: Ngành khoa học nào sau đây góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa phi vật thể?
	A. Giải phẫu học.	B. Y học. 
	C. Sinh vật học. 	D. Sử học. 
Câu 3: Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Ấn Độ, do Thích Ca Mâu Ni khởi xướng?
	A. Hồi giáo. 	B. Hin-đu giáo. 
	C. Phật giáo. 	D. Bà La Môn giáo.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?
	A. Có ảnh hưởng đến văn minh của nhiều quốc gia khác trên thế giới.
	B. Tạo cơ sở và nền tảng cho sự phát triển của văn hóa Ấn Độ sau này.
	C. Chứng minh sự sáng tạo phi thường của cư dân Ấn Độ cổ trung đại.
	D. Tạo cơ sở cho sự hình thành và phát triển của văn minh Phục Hưng.
Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, khởi đầu ở nước
	A. Mĩ. 	B. Anh. 	C. Pháp. 	D. Đức. 
Câu 6: Phật giáo có nguồn gốc từ quốc gia nào sau đây?
	A. Pháp.	B. Ấn Độ. 
	C. Mianma. 	D. Anh. 
Câu 7: Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị
	A. luật pháp, văn hoá. 	B. kinh tế, chính trị 
	C. lịch sử, văn hoá. 	D. khoa học, công nghệ.
Câu 8: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chủ yếu diễn ra ở khu vực nào sau đây?
	A. Châu Phi và Mĩ Latinh.
	B. Châu Âu và Bắc Mĩ.
	C. Châu Á và châu Phi. 
	D. Châu Á và châu Âu. 
Câu 9: Di sản văn hóa là một bộ phận quan trọng của
	A. kĩ thuật.	B. lịch sử. 
	C. toán học. 	D. công nghệ. 
Câu 10: Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của
	A. Nho giáo.	B. Thiên Chúa giáo. 
	C. Phật giáo. 	D. Hin-đu giáo. 
Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong lĩnh vực luyện kim?
	A. Xuất hiện lò luyện quặng theo phương pháp mới. 
	B. Sự xuất hiện của chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên.
	C. Sự phát triển mạnh của ô tô và ngành hàng không. 
	D. Sự ra đời và hoàn thiện của động cơ hơi nước.
Câu 12: Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là
	A. World cup. 	B. Ôlimpic. 
	C. Asian Games. 	D. Copa America.
Câu 13: Tôn giáo nào sau đây không được khởi nguồn từ Ấn Độ?
	A. Hin-đu giáo. 	B. Hồi giáo. 
	C. Phật giáo. 	D. Bà La Môn giáo.
Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được khởi đầu ở một trong những quốc gia nào sau đây?
	A. Ấn Độ.	B. Đức. 
	C. Nhật Bản. 	D. Trung Quốc. 
Câu 15: Những đại diện tiêu biểu của trường phái triết học duy vật ở Hy Lạp và La Mã thời cổ đại là
	A. Ta-lét; Hê-ra-clit, 	B. Pờ-la-tông; Ta-lét, 
	C. Hê-ra-clit; Xô-crat,	D. A-rít-xtốt; Xô-crat, 
Câu 16: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã sử dụng rộng rãi nhiều nguồn năng lượng vào sản xuất công nghiệp, ngoại trừ 
 A. than đá. B. điện. C. hạt nhân. D. dầu mỏ. 
Câu 17: Nội dung nào sau đây phản ánh thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong lĩnh vực giao thông vận tải?
	A. Sự phát triển mạnh của ô tô và ngành hàng không. 
	B. Sự xuất hiện của tàu thủy chạy bằng hơi nước.
	C. Sự ra đời và hoàn thiện của động cơ đốt trong.
	D. Xuất hiện lò luyện quặng theo phương pháp mới. 
Câu 18: Tác phẩm nào sau đây không phải thành tựu văn học của Ấn Độ thời cổ - trung đại?
	A. Ma – ha – bha – ra - ta.	B. Ra – ma – y – a - na.
	C. Kinh Vê - đa.	D. Tây du kí. 
Câu 19: Lĩnh vực nổi bật của khoa học thời Phục hưng là gì?
	A. Sinh vật học.	B. Khảo cổ học. 
	C. Vật lí học. 	D. Thiên văn học. 
Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện về mối quan hệ giữa Sử học với di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
	A. Sử học góp phần quảng bá hình ảnh di sản tới cộng đồng.
	B. Sử học góp phần xác định đúng các giá trị của mỗi di sản.
	C. Sử học quyết định sự tồn tại của tất cả các di sản.
	D. Di sản là nguồn sử liệu cho nghiên cứu lịch sử.
Phần II. Trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu 1 và 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu thí sinh được chọn đúng hoặc sai. (2 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Sản lượng thép của các nước.
Nước
Năm 1880
(Triệu tấn)
Năm 1900
(Triệu tấn)
Tỉ lệ tăng (%)
Anh
1,3
4,9
377
Mỹ
1,2
10,2
850
Đức
0,7
6,4
910
Năm 1860, Anh và Pháp đứng đầu và thứ hai trong nền sản xuất công nghiệp thế giới, nhưng đến năm 1913, Mỹ và Đức lại chiếm hai vị trí đó.
(Theo Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr.230,286)
a. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sản lượng thép của các nước tư bản tăng lên nhanh chóng là nhờ những tiến bộ kĩ thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
b. Từ năm 1860 đến năm 1913, vị thế trong sản xuất công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức trên thế giới có sự thay đổi.
c. Anh, Mỹ, Đức đều là những quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai nhưng tốc độ tăng trưởng trong ngành sản xuất thép không đồng đều.
d. Từ năm 1880 đến năm 1900, tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của nước Đức gấp hơn 9 lần tốc độ tăng trưởng sản lượng thép của nước.
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà – la – môn giáo, Phật giáo, Giai – na giáo, chùa hang là một loại công trình đặc biệt của Ấn Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc, hội họa. Tiêu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A – gian – ta được kiến tạo từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp.
 (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81)
a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của văn minh Ấn Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc.
b. Bà – la – môn giáo, Phật giáo, Giai – na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ấn Độ.
b. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo.
c. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điêu khắc và hội họa.
Phần III. Tự luận. ( 3,0 điểm )
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành bảng sau: những thành tựu cơ bản cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
Lĩnh vực
Tên thành tựu
Kĩ thuật 

Năng lượng

Nguyên, nhiên liệu

Giao thông vận tải

Câu 2: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về kinh tế và xã hội?
------ HẾT ------
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu
ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (5.0 điểm) đúng 1 câu được 0,25
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
C
D
B
B
C
B
B
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
B
B
A
C
B
D
D
C

Phần II. Trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu 1 và 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu thí sinh được chọn đúng hoặc sai. (2 điểm)

Nội dung A
Nội dung B
Nội dung C
Nội dung D
Câu 1
S
Đ
Đ
S
Câu 2
S
S
Đ
Đ

*Lưu ý: 
+ đúng 1 câu được 0,1điểm.
+ đúng 2 câu được 0,25điểm.
+ đúng 3 câu được 0,5điểm.
+ đúng 4 câu được 1điểm.
Phần III. Tự luận. (3,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành bảng sau: những thành tựu cơ bản cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
Lĩnh vực
Tên thành tựu
Kĩ thuật
Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh. Tuôc bin phát điện được sử dụng để cung cập điện năng. Thép được sản xuât với số lượng lớn và giá thành hạ nhanh chóng.
Năng lượng
- Năm 1879, Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế.
- Năm 1891, kĩ sư người Nga là Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện xoay chiều. Máy phát điện đã được sử dụng để cung cấp năng lượng cho nhiều nhà máy.
- Điện năng, động cơ đốt trong tiếp tục được cải tiến, ứng dụng trong thời kì này.
Nguyên, nhiên liệu
Dầu đi-ê-zen được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho các phương tiện giao thông. 
- Công nghiệp hoá học ra đời phục vụ ngành nhuộm, phân bón, thuôc nổ, điện lực, in ấn,... 
Phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày
càng xa và nhanh hơn.
Giao thông vận tải
- Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay. Chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới đã được Các Ben phát minh năm 1886. 
- Năm 1903, hai anh em người Mỹ là Vin-bơ Rai và Oóc-vin Rai chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không thế giới.

Câu 2: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về kinh tế và xã hội?
2.1. Ý nghĩa về kinh tế.
- Làm thay đối diện mạo các nước tư bản, tạo ra nguồn động lực mới, dùng máy móc thay thế sức lao động của con người, khởi đầu quá trình công nghiệp hoá. 
- Những cải tiến về kĩ thuật và phát minh ra máy móc đã làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao năng suất lao động,....
- Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải, thông tin liên lạc,... 
2.2. Ý nghĩa về Xã hội.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đã làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân.
- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản. Ngày càng mâu thuẫn nhau.
ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT
 HUYỆN PHƯỚC SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC: 2024-2025
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10
Mã đề 003
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên:. Số báo danh:
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (5 điểm)
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện về mối quan hệ giữa Sử học với di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
	A. Sử học góp phần quảng bá hình ảnh di sản tới cộng đồng.
	B. Sử học góp phần xác định 

File đính kèm:

  • docxbo_18_de_thi_lich_su_10_chan_troi_sang_tao_cuoi_ki_1_co_dap.docx