Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án)
Câu 10. Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền nhằm mục đích nào sau đây?
A. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất. B. Hạn chế sỡ hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân.
C. Bảo vệ sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. D. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo.
Câu 11. Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông?
A. New Guinea. B. Borneo. C. Greenland. D. Trường Sa.
Câu 12. Vua Lê Thánh Tông tập trung tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào?
A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Hành chính. D. Giáo dục.
Câu 13. Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường năm 722 và được nhân dân suy tôn là “Bố cái đại vương”?
A. Mai Thúc Loan. B. Dương Đình Nghệ C. Bà Triệu D. Phùng Hưng.
Câu 14. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Xương Giang. B. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
C. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba. D. Chiến thắng Chi Lăng.
Câu 15. Về mặt an ninh, quốc phòng, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam?
A. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển.
B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển.
C. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa.
D. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng.
Câu 16. Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
A. rửa hận. B. trả thù riêng.
C. trả thù cho Thi Sách. D. trả thù nhà, đền nợ nước.
Câu 17. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh?
A. Thiệu Trị. B. Gia Long. C. Minh Mạng. D. Tự Đức.
Câu 18. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất nước ta từ thế kỉ X – XV do ai thực hiện?
A. Lê Thánh Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Khúc Hạo. D. Lý Thánh Tông.
Câu 19. Năm 1834, Vua Minh Mạng thành lập Cơ mật viện nhằm
A. tham mưu và tư vấn cho nhà vua về vấn đề hành chính.
B. tham mưu và tư vấn cho nhà vua về vấn đề quân sự quan trọng.
C. giúp nhà vua điều hành, quản lí tam ti ở địa phương.
D. có vai trò mật vụ, điều tra các vấn đề liên quan an ninh quốc gia.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án)

Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 1 SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: LỊCH SỬ 11 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.Số báo danh: Mã đề 101 A. TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng về bối cảnh thực hiện cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)? A. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt. B. Chế độ quân chủ đang trong thời kì thịnh trị. C. Bộ máy nhà nước chưa hoàn chỉnh. D. Tình trạng lạm quyền của quan lại địa phương. Câu 2. Năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, sử cũ gọi là A. Lý Tây Đế. B. Lý Bắc Đế. C. Lý Đông Đế. D. Lý Nam Đế. Câu 3. Bộ luật được biên soạn dưới thời Lê sơ? A. Hình luật. B. Hình thư C. Hoàng Việt luật lệ. D. Quốc triều hình luật. Câu 4. Bộ máy nhà nước phong kiến nước ta được tổ chức hoàn chỉnh dưới triều vua nào? A. Lê Thái Tông. B. Lê Thánh Tông. C. Trần Thánh Tông. D. Lý Thái Tổ. Câu 5. Ruộng đất công làng xã thời Lê sơ được phân chia theo chế độ nào? A. Quân điền. B. Điền trang. C. Đồn điền. D. Lộc điền. Câu 6. Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong vấn đề phát triển nào sau đây? A. Chính trị. B. Văn hóa. C. Quân sự. D. Kinh tế. Câu 7. Eo Ma-lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Âu. Câu 8. Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh A. tình hình của đất nước rối ren, các thế lực thù địch nhăm nhe xâm lược nước ta. B. tình hình chính trị, kinh tế, xã hội vô cùng khó khăn sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà. C. tình hình đất nước từng bước ổn định, song bộ máy hành chính bắt đầu bộc lộ hạn chế. D. tình hình đất nước đã từng bước ổn định sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà. Câu 9. Thành nhà Hồ là di tích lịch sử bắt đầu được xây dưới triều nào? A. Nhà Lê. B. Nhà Trần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Lý. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 10. Về mặt kinh tế, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam? A. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn. B. Cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền. C. Cung cấp nguồn lương thực chính cho cư dân ven biển. D. Đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu 11. Về kinh tế, năm 1836, vua Minh Mạng đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Ban hành tiền giấy. B. Tiến hành tăng gia sản xuất C. Khôi phục ruộng đất công. D. Giảm tô, giảm thuế. Câu 12. Một trong những mặt tích cực cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng nửa đầu XIX là A. phát huy thành quả trong cải cách của Hồ quý Ly và Lê Thánh Tông thế kỉ XV. B. đổi mới và thống nhất được hệ thống hành chính quốc gia. C. giải quyết được khủng hoảng toàn diện của xã hội phong kiến. D. chuyển sang một hình thái kinh tế- xã hội cao hơn. Câu 13. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn cơ bản trong xã hội nào sau đây là mâu thuẫn A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 14. Chiến thắng nào của vua Quang Trung năm 1789 đã đánh bại quân xâm lược Thanh? A. Lạng Giang (Bắc Giang). B. Ngọc Hồi - Đống Đa. C. Hải Dương. D. Rạch Gầm - Xoài Mút. Câu 15. Theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Biển Đông là vùng biển có sản lượng nào sau đây lớn nhất thế giới? A. Đánh bắt hải sản. B. Chăn nuôi. C. Lương thực. D. Nông nghiệp. Câu 16. Để ổn định giá lúa gạo, Hồ Quý Ly và triều Hồ đã thi hành chính sách nào sau đây? A. Lập sổ ruộng trên cả nước. B. Phát hành “ Thông bảo hội sao”. C. Đặt kho “Thường bình” D. Đặt chức quản lý chợ. Câu 17. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã đưa đến sự xác lập bước đầu của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền theo đường lối A. đức trị B. nhân trị. C. kỹ trị. D. pháp trị. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 18. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. B. địa bàn chiến lược quan trọng. C. địa bàn khai thác khoáng sản. D. nơi giao thoa các nền văn hóa. Câu 19. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao ở triều đại nào? A. Nhà Lý. B. Nhà Lê sơ. C. Nhà Trần. D. Nhà Tiền Lê. Câu 20. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Bà Triệu. B. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. khởi nghĩa Lý Bí. D. khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 21. Vào nửa đầu thế kỉ XIX, vị vua nào của triều Nguyễn đã thực hiện công cuộc cải cách? A. Minh Mạng. B. Tự Đức. C. Gia Long. D. Thiệu Trị. Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly? A. Hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ. B. Tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương. C. Đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ. D. Giải phóng hoàn toàn lực lượng nô tì trong xã hội. Câu 23. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã đánh bại quân xâm lược nào sau đây? A. Nhà Tùy. B. Nhà Lương. C. Nhà Hán. D. Nhà Ngô. Câu 24. Ý nào sau đây không thể hiện Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động. B. “ Cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới. C. Điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa quan trọng. D. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 25. Chiến thắng nào sau đây đã chấm dứt hoàn toàn thời kì một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta? A. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng. B. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. C. Chiến thắng tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. D. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Câu 26. Hiện nay, trên Biển Đông đang tồn tại loại hình tranh chấp nào sau đây? A. Việc khai thác tài nguyên nông - lâm – thủy hải sản. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net B. Xây dựng các khu bảo tồn biển, trung tâm nghiên cứu sinh vật. C. Chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. D. Xây dựng cơ sở hậu cầu - kĩ thuật phục vụ hoạt động quân sự. Câu 27. Đâu là thay đổi quan trong trong cải cách hành chính dưới thời Minh Mạng? A. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. B. Chia cả nước thành 3 vùng và 1 phủ Thừa Thiên C. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định thành các các Trực Doanh. D. Chia cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Câu 28. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) nổ ra trong bối cảnh nào? A. Nhà Minh đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu B. Nhà Trần khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. C. Nhà Hồ tiến hành cải cách đất nước thành công. D. Nhà Minh thi hành chính sách cai trị hà khắc. B. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu hỏi Cho đoạn tư liệu:“Biển Đông là nơi cư trú của trên 12 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 2040 loài cá, 350 loài san hô, 662 loài rong biển, 12 loài có vú...Trong khu vực này tập trung 221 loài cây nước mặn tạo nên diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn. Khu vực thềm lục địa của Biển Đông có tiềm năng dầu khí cao như bồn trũng, Bru-nây, Nam Côn Sơn, Hoàng Sa,...” (Theo Nguyễn Văn Âu, Địa lí tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr. 33, 71 - 72). Dựa vào đoạn tư liệu trên và những kiến thức đã học em hãy: a. Giải thích sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông ? b. Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biển? DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D D B A D A C B A C B C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C D B B B A D C B A C A D B. TỰ LUẬN (3điểm) a. Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên biển của Biển Đông - Biển Đông có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, đặc biệt là các tài nguyên sinh vật và khoáng sản. + Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng với hàng trăm loài bao gồm cả động vật, thực vật. Trong đó, cá và các loài động vật thân mềm như tôm, mực, hải sâm.... có trữ lượng lớn. Biển Đông cũng cung cấp nhiều loại thực vật có giá trị như rong biển, tảo biển, rau câu,... + Biển Đông còn có nhiều loại tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên. Bên cạnh đó, vùng biển này còn có những nguồn tài nguyên khác như: năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió; cát và hoá chất trong cát; muối và các loại khoáng chất..... b. Những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biển - Tìm hiểu và chia sẻ thông tin về tầm quan trọng của tài nguyên Biển Đông (như đa dạng sinh học, dầu khí, rừng ngập mặn) với gia đình, bạn bè và cộng đồng để nâng cao ý thức bảo vệ. - Tham gia các buổi hội thảo, chương trình giáo dục về bảo tồn biển do các tổ chức môi trường tổ chức. - Không xả rác thải nhựa, hóa chất hay dầu xuống biển khi tham gia các hoạt động như du lịch, câu cá hoặc sinh hoạt gần khu vực ven biển. - Tham gia các chiến dịch làm sạch bãi biển, thu gom rác thải để giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển. - Ủng hộ và thực hiện việc tiêu thụ thủy hải sản có nguồn gốc rõ ràng, tránh mua các sản phẩm từ các loài quý hiếm hoặc bị khai thác quá mức (như cá mập, rùa biển). - Tiết kiệm năng lượng (như điện, xăng dầu) để giảm nhu cầu khai thác dầu khí từ Biển Đông, góp phần bảo vệ tài nguyên khoáng sản. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net - Tham gia trồng cây ở các khu vực rừng ngập mặn hoặc hỗ trợ các dự án phục hồi rạn san hô do các tổ chức phi chính phủ hoặc chính quyền địa phương thực hiện. - Đóng góp ý kiến hoặc tham gia các phong trào phản đối các hoạt động khai thác tài nguyên biển trái phép, gây hại đến môi trường. - Tuân thủ các quy định về bảo vệ tài nguyên biển của nhà nước, như không đánh bắt cá trái phép hoặc khai thác san hô. - Khuyến khích người khác cùng thực hiện các hành động bảo vệ Biển Đông thông qua mạng xã hội hoặc các hoạt động cộng đồng. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net ĐỀ SỐ 2 SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN MÔN: LỊCH SỬ 11 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.Số báo danh: Mã đề 102 A. TRẮC NGHIỆM (7điểm) Câu 1. Các đảo và quần đảo đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với Biển Đông? A. Vị trí phòng thủ chiến lược trọng yếu đối với nhiều quốc gia trong khu vực. B. Nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa đa dạng. C. Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn. D. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu. Câu 2. Thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước có chính sách gì để tôn vinh những người đỗ đại khoa? A. Lập đến thờ các danh nhân. B. Vinh quy bái tổ. C. Dựng bia đá ở Văn Miếu. D. Cấp bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã đặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Phong trào Tây Sơn. D. Khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 4. Một bài học kinh nghiệm quan trọng từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay là A. Phân chia cụ thể quyền lực của các cơ quan nhà nước. B. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. C. Xây dựng bộ máy nhà nước trung ương chặt chẽ. D. Chú trọng nhất việc đào tạo nhân tài. Câu 5. Nội dung nào không thể hiện sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên, thiên nhiên biển ở Biển Đông? A. Có bồn trũng chứa dầu khí lớn. B. Địa bàn chiến lược quan trọng. C. Chứa lượng lớn tài nguyên khí đốt. D. Đa dạng sinh học cao Câu 6. Lãnh đạo phong trào Tây Sơn là A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh. B. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. C. Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh D. Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net Câu 7. Để tăng cường sức mạnh quân sự, nhà Hồ đã thực hiện biện pháp gì? A. Cải cách chế độ học tập, thi cử để chọn người tài. B. Lập lại kỉ cương, cải tổ quy chế quan lại. C. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô. D. Xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia quy mô lớn. Câu 8. Một trong những điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) là A. đạt được thắng lợi trọn vẹn. B. có nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa. C. diễn ra khi chính quyền nhà Ngô suy yếu. D. thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Câu 9. “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta!”. Câu nói trên là của nhân vật nào sau đây? A. Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) B. Công chúa Lê Ngọc Hân C. Nữ tướng Bùi Thị Xuân D. Bà Trưng Trắc Câu 10. Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền nhằm mục đích nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất. B. Hạn chế sỡ hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân. C. Bảo vệ sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. D. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo. Câu 11. Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông? A. New Guinea. B. Borneo. C. Greenland. D. Trường Sa. Câu 12. Vua Lê Thánh Tông tập trung tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào? A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Hành chính. D. Giáo dục. Câu 13. Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường năm 722 và được nhân dân suy tôn là “Bố cái đại vương”? A. Mai Thúc Loan. B. Dương Đình Nghệ C. Bà Triệu D. Phùng Hưng. Câu 14. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785? A. Chiến thắng Xương Giang. B. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. C. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba. D. Chiến thắng Chi Lăng. Câu 15. Về mặt an ninh, quốc phòng, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam? A. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển. DeThiLichSu.net Bộ 21 Đề thi Lịch sử 11 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiLichSu.net C. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa. D. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng. Câu 16. Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A. rửa hận. B. trả thù riêng. C. trả thù cho Thi Sách. D. trả thù nhà, đền nợ nước. Câu 17. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh? A. Thiệu Trị. B. Gia Long. C. Minh Mạng. D. Tự Đức. Câu 18. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất nước ta từ thế kỉ X – XV do ai thực hiện? A. Lê Thánh Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Khúc Hạo. D. Lý Thánh Tông. Câu 19. Năm 1834, Vua Minh Mạng thành lập Cơ mật viện nhằm A. tham mưu và tư vấn cho nhà vua về vấn đề hành chính. B. tham mưu và tư vấn cho nhà vua về vấn đề quân sự quan trọng. C. giúp nhà vua điều hành, quản lí tam ti ở địa phương. D. có vai trò mật vụ, điều tra các vấn đề liên quan an ninh quốc gia. Câu 20. Vì sao các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt quan tâm tới Biển Đông và các đảo, quần đảo trên Biển Đông? A. Nó có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Đây là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất châu Âu. C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn sinh vật biển. D. Đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 21. Nội dung nào dưới đây thuộc lĩnh vực văn hóa trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)? A. Thành lập Quốc sử quán để biên soạn và thu thập sách sử. B. Mở trường dạy học, cử người giỏi đi du học ở phương Tây. C. Xây dựng quân đội theo mô hình phương Tây. D. Triển khai cải cách hành chính địa phương trên quy mô cả nước. Câu 22. Hoạt động nào dưới đây không phải nội dung cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. nhà nước không tổ chức thi cử. B. nhà nước không chú trọng giáo dục Nho học. C. nhà nước tuyển chọn quan lại thông qua thi cử. D. nhà nước chỉ tuyển chọn con quan lại. Câu 23. Biển Đông là biển thuộc khu vực nào sau đây? DeThiLichSu.net
File đính kèm:
bo_21_de_thi_lich_su_11_chan_troi_sang_tao_cuoi_ki_2_co_dap.docx