Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Câu 1. Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng là do đâu?

A. Có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khó khăn. B. Quỹ đất chủ yếu dành cho phát triển công nghiệp.

C. Cơ sở vật chất kĩ thuật của các ngành còn lạc hậu. D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn đồng bằng.

Câu 2. Biện pháp chủ yếu nâng cao sản lượng cây công nghiệp nước ta là gì?

A. Sản xuất chuyên canh quy mô lớn. B. Sử dụng kĩ thuật lai tạo giống mới.

C. Tìm kiếm nhiều thị trường tiêu thụ. D. Tăng trưởng công nghiệp chế biến.

Câu 3. Mức gia tăng dân số của nước ta có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tuyên truyền, giáo dục chính sách về dân số. B. Dân số nước ta đang có xu hướng già hóa nhanh.

C. Kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. D. Ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng cuộc sống.

Câu 4. Biện pháp chủ yếu để trồng cây lương thực theo hướng bền vững ở nước ta là gì?

A. Mở rộng thị trường, thúc đẩy chế biến. B. Canh tác hữu cơ, ứng dụng công nghệ.

C. Sản xuất trang trại, hoàn thiện hạ tầng. D. Liên kết nhiều vùng, hội nhập quốc tế.

Câu 5. Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả ngành chăn nuôi ở nước ta là gì?

A. Phát triển chế biến, nâng cấp cơ sở hạ tầng. B. Phát triển thị trường, tạo nhiều giống mới.

C. Tăng cường công nghệ, liên kết các vùng. D. Tăng chất lượng sản phẩm, mở rộng đầu ra.

Câu 6. Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là gì?

A. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

B. Lưu giữ các loài động, thực vật ở trong các viện bảo tàng thiên nhiên.

C. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước.

D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam có số lượng loài đa dạng.

Câu 7. Vùng nào có mật độ dân số thấp nhất nước ta?

A. Tây Nguyên. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 8. Đặc điểm nổi bật về cơ cấu xã hội của dân số nước ta hiện nay là gì?

A. Tỉ lệ dân số nam nhiều hơn nữ. B. Dân số già hóa nhanh chóng.

C. Tỉ lệ dân số biết chữ tăng lên. D. Đang có cơ cấu dân số vàng.

Câu 9. Dân số Việt Nam đứng thứ ba Đông Nam Á sau các quốc gia nào?

A. Inđônêxia và Thái Lan. B. Inđônêxia và Malaixia.

C. Inđônêxia và Mianma. D. Inđônêxia và Philippin.

docx 134 trang Minh Toàn 25/03/2025 241
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
 Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2024-2025
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 12
 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỀU Ngày kiểm tra: 23/12/2024
 Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:.Số báo danh: Mã đề 210
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh 
chỉ chọn một phương án. 
Câu 1. Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả ngành chăn nuôi ở nước ta là gì? 
A. Phát triển thị trường, tạo nhiều giống mới. B. Tăng chất lượng sản phẩm, mở rộng đầu ra. 
C. Tăng cường công nghệ, liên kết các vùng. D. Phát triển chế biến, nâng cấp cơ sở hạ tầng. 
Câu 2. Biện pháp chủ yếu nâng cao năng suất cây lương thực nước ta là gì? 
A. Phát triển thị trường, thu hút vốn đầu tư. B. Đẩy mạnh thâm canh, áp dụng công nghệ. 
C. Sản xuất hữu cơ, nâng cấp cơ sở hạ tầng. D. Mở rộng chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu. 
Câu 3. Dân số Việt Nam đứng thứ ba Đông Nam Á sau các quốc gia nào? 
A. Inđônêxia và Malaixia. B. Inđônêxia và Philippin. 
C. Inđônêxia và Thái Lan. D. Inđônêxia và Mianma. 
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng về cơ cấu dân số nước ta hiện nay? 
A. Giữ ổn định về tỉ trọng qua nhiều năm. B. Cơ cấu tuổi đang có xu hướng trẻ hóa. 
C. Ít thay đổi trong quá trình đô thị hóa. D. Thay đổi gắn với sự phát triển kinh tế. 
Câu 5. Đặc điểm nổi bật về cơ cấu xã hội của dân số nước ta hiện nay là gì? 
A. Tỉ lệ dân số biết chữ tăng lên. B. Tỉ lệ dân số nam nhiều hơn nữ. 
C. Dân số già hóa nhanh chóng. D. Đang có cơ cấu dân số vàng. 
Câu 6. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh nước ta hiện nay như thế nào? 
A. Rất đa dạng. B. Chiếm đa số. C. Còn rất ít. D. Phục hồi nhanh. 
Câu 7. Biện pháp chủ yếu để trồng cây lương thực theo hướng bền vững ở nước ta là gì? 
A. Liên kết nhiều vùng, hội nhập quốc tế. B. Canh tác hữu cơ, ứng dụng công nghệ. 
C. Sản xuất trang trại, hoàn thiện hạ tầng. D. Mở rộng thị trường, thúc đẩy chế biến. 
Câu 8. Vùng nào có mật độ dân số thấp nhất nước ta? 
A. Bắc Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. 
C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. 
Câu 9. Mức gia tăng dân số của nước ta có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? 
A. Dân số nước ta đang có xu hướng già hóa nhanh. B. Ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng cuộc sống. 
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
C. Tuyên truyền, giáo dục chính sách về dân số. D. Kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. 
Câu 10. Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là gì? 
A. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng. 
B. Lưu giữ các loài động, thực vật ở trong các viện bảo tàng thiên nhiên. 
C. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước. 
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam có số lượng loài đa dạng. 
Câu 11. Khu công nghệ cao ở nước ta có đặc điểm nào sau đây? 
A. Đồng nhất với một điểm dân cư, các xí nghiệp sản xuất không có chung cơ sở hạ tầng.
B. Là nơi tập trung, liên kết giữa hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ. 
C. Phân bố ở những nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào hoặc thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
D. Tập trung phát triển một số ngành chuyên môn hoá, đóng vai trò là hạt nhân của địa phương. 
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng về cơ cấu xã hội của dân số nước ta hiện nay? 
A. Tỉ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên tăng. B. Tỉ trọng lao động ở khu vực III tăng. 
C. Tỉ số giới tính khi sinh mất cân bằng. D. Tỉ lệ dân số phụ thuộc chiếm trên 50%. 
Câu 13. Nông nghiệp nước ta hiện nay có xu hướng phát triển như thế nào? 
A. Với quy mô rất nhỏ. B. Cơ cấu ít đa dạng. 
C. Đẩy mạnh quảng canh. D. Theo hướng bền vững. 
Câu 14. Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng là do đâu? 
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật của các ngành còn lạc hậu. B. Có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khó khăn. 
C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn đồng bằng. D. Quỹ đất chủ yếu dành cho phát triển công nghiệp. 
Câu 15. Biện pháp chủ yếu để khắc phục sự mất cân đối về nguồn điện giữa các vùng nước ta là gì? 
A. Phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo. B. Đổi mới công nghệ các nhà máy điện đang vận hành. 
C. Hình thành và phát triển mạng lưới điện quốc gia. D. Xây dựng thêm nhiều nhà máy điện có công suất lớn. 
Câu 16. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta? 
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. 
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ. 
Câu 17. Biện pháp chủ yếu nâng cao sản lượng cây công nghiệp nước ta là gì? 
A. Sử dụng kĩ thuật lai tạo giống mới. B. Sản xuất chuyên canh quy mô lớn. 
C. Tăng trưởng công nghiệp chế biến. D. Tìm kiếm nhiều thị trường tiêu thụ. 
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng về mật độ dân số nước ta? 
A. Ngày càng giảm. B. Ngày càng tăng. C. Ít biến động. D. Mật độ thấp. 
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí 
sinh chọn đúng hoặc sai. 
Câu 1. Cho thông tin sau, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
Sinh vật nước ta có giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là 
một vấn đề cấp bách của quốc gia. Trong giai đoạn chiến tranh (1943 – 1973), ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị 
ảnh hưởng. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển 
kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào 
rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên 
cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, 
loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng dân số. 
(Nguồn: https://moitruong.net.vn/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam-thuc-trang-va-cac-giai-phap 58613.html) 
a) Thực hiện các giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học. 
b) Diện tích rừng suy giảm không ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học. 
c) Nguyên nhân suy giảm sự đa dạng sinh học bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội. 
d) Giai đoạn 1943-1973, chiến tranh là một trong các nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng ở nước ta. 
Câu 2. Cho bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
 DIỆN TÍCH LÚA MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2015 - 2021
 (Đơn vị: Nghìn ha)
 Năm 2015 2017 2019 2020 2021
CẢ NƯỚC 7828 7705,2 7469,9 7278,9 7238,9
Đồng bằng sông Hồng 1110,9 1071,4 1012,3 983,4 970,3
Trung du và miền núi Bắc Bộ 684,3 679,8 669 665,2 662,2
Đông Nam Bộ 273,3 271,9 267,4 262 258,9
Đồng bằng sông Cửu Long 4301,5 4185,3 4069,3 3963,7 3898,6
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2022, https://www.gso.gov.vn) 
a) Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng liên tục. 
b) Tỉ trọng diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 chiếm 53,9% cả nước. 
c) Tỉ trọng diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 giảm 1,3% so với năm 2015. 
d) Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long giảm là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất. 
Câu 3. Cho bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
 DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1943 – 2021
 Năm 
 1943 2010 2021
Chỉ tiêu 
Tổng diện tích rừng (triệu ha) 14,3 13,4 14,7
- Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) 14,3 10,3 10,1
- Diện tích rừng trồng (triệu ha) 0 3,1 4,6
Độ che phủ (%) 43,0 39,5 42,0
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2022) 
a) Diện tích rừng nước ta chủ yếu là rừng tự nhiên. 
b) Mặc dù tổng diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn thấp do diện tích rừng nghèo, mới phục hồi. 
c) Tổng diện tích rừng tăng qua các năm. 
d) Diện tích rừng nước ta tăng chủ yếu là do tăng diện tích rừng trồng. 
Câu 4. Cho thông tin sau, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
 Dân số trung bình năm 2022 của cả nước ước tính 99,46 triệu người, tăng 957,3 nghìn người, tương đương 
tăng 0,97% so với năm 2021. Trong tổng dân số, dân số thành thị 37,35 triệu người, chiếm 37,6%; dân số nông 
thôn 62,11 triệu người, chiếm 62,4%; Tỷ số giới tính khi sinh là 111,6 bé trai/100 bé gái. 
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022) 
a) Số dân ở nông thôn vẫn còn nhiều do quá trình công nghiệp hóa chưa mạnh. 
b) Dân số trung bình của cả nước tăng. 
c) Nước ta có sự mất cân bằng giới tính khi sinh. 
d) Dân số của nước ta đông làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. 
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 
Câu 1. Năm 2023, vùng Đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên là 21,3 nghìn km², số dân là 23,7 triệu người. 
Tính mật độ dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2023 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của người/km²). 
Câu 2. Cho bảng số liệu: 
 DIỆN TÍCH RỪNG VÀ DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TỈNH NĂM 2021
 (Đơn vị: Nghìn ha)
 Tỉnh Bắc Kạn Hà Giang Tuyên Quang Lạng Sơn 
Diện tích rừng 356,7 462,2 382,6 526,8 
Diện tích tự nhiên 486,0 792,8 586,8 831,0 
Tỉ lệ diện tích rừng của tỉnh Hà Giang so với diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là bao nhiêu %? (làm tròn kết quả 
đến số thập phân thứ nhất). 
Câu 3. Tổng diện tích rừng của nước ta năm 2023 là 13,9 triệu ha. Trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 10,1 triệu 
ha. Tính tỉ lệ diện tích rừng tự nhiên trong tổng diện tích rừng? (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân của %). 
Câu 4. Cho bảng số liệu sau: 
 DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021
 (Đơn vị: nghìn ha)
 Năm 
 2010 2015 2020 2021
Tiêu chí
Cây công nghiệp hàng năm 797,6 676,8 457,8 425,9
Cây công nghiệp lâu năm 2 015,5 2 150,5 2 185,8 2 200,2
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022) 
Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm vào năm 2021 tăng lên bao nhiêu % so với năm 2010? (làm tròn kết 
quả đến số thập phân thứ nhất).
Câu 5. Năm 2023, tỉ suất sinh thô của Việt Nam là 14,3 ‰ và tỉ suất tử thô là 6,9 ‰. Tính tỉ suất gia tăng dân số 
tự nhiên của nước ta năm 2023 (làm tròn kết quả đến đến số thập phân thứ nhất). 
Câu 6. Cho bảng số liệu sau: 
 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 
 2021
 (Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
 Năm 
 2010 2021
Ngành công nghiệp
Khu vực kinh tế Nhà nước 636,5 846,7 
Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước 843,6 4 481,2 
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1 565,5 7 698,8 
Tổng 3 045,6 13 026,8 
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022) 
Tỉ trọng giá trị sản xuất của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước năm 2021 đã tăng lên bao nhiêu % so với năm 2010? 
(làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất). 
 ------ HẾT ------
 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 ĐÁP ÁN
PHẦN I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: 18 câu, 0,25đ/câu
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 Đáp án B B B D A C B C D 
 Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18
 Đáp án A B B D B C B B B 
PHẦN II: Trắc nghiệm Đúng/Sai: 4 câu: đúng 1 câu: 0,1đ; đúng 2 câu: 0,25đ; đúng 3 câu: 0,5đ; đúng 4 câu: 
1,0đ (4,0đ)
 Nội dung A Nội dung B Nội dung C Nội dung D
 Câu 1 Đ S Đ Đ 
 Câu 2 S Đ S Đ 
 Câu 3 Đ Đ S Đ 
 Câu 4 Đ Đ Đ S 
PHẦN III. Câu trả lời ngắn: 6 câu: 0,25đ/câu (1,5đ)
 Câu 1 2 3 4 5 6
 Đáp án 1113 58,3 72,7 12,2 0,7 6,7 
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 ĐỀ SỐ 2
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2024-2025
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 12
 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỀU Ngày kiểm tra: 23/12/2024
 Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:.Số báo danh: Mã đề 220
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh 
chỉ chọn một phương án. 
Câu 1. Biện pháp chủ yếu để trồng cây lương thực theo hướng bền vững ở nước ta là gì? 
A. Canh tác hữu cơ, ứng dụng công nghệ. B. Liên kết nhiều vùng, hội nhập quốc tế. 
C. Mở rộng thị trường, thúc đẩy chế biến. D. Sản xuất trang trại, hoàn thiện hạ tầng. 
Câu 2. Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả ngành chăn nuôi ở nước ta là gì? 
A. Tăng cường công nghệ, liên kết các vùng. B. Phát triển chế biến, nâng cấp cơ sở hạ tầng. 
C. Tăng chất lượng sản phẩm, mở rộng đầu ra. D. Phát triển thị trường, tạo nhiều giống mới. 
Câu 3. Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng là do đâu? 
A. Có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khó khăn. B. Cơ sở vật chất kĩ thuật của các ngành còn lạc hậu. 
C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn đồng bằng. D. Quỹ đất chủ yếu dành cho phát triển công nghiệp. 
Câu 4. Mức gia tăng dân số của nước ta có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? 
A. Ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng cuộc sống. B. Dân số nước ta đang có xu hướng già hóa nhanh. 
C. Kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. D. Tuyên truyền, giáo dục chính sách về dân số. 
Câu 5. Biện pháp chủ yếu để khắc phục sự mất cân đối về nguồn điện giữa các vùng nước ta là gì? 
A. Phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo. B. Xây dựng thêm nhiều nhà máy điện có công suất lớn. 
C. Hình thành và phát triển mạng lưới điện quốc gia. D. Đổi mới công nghệ các nhà máy điện đang vận hành. 
Câu 6. Đặc điểm nổi bật về cơ cấu xã hội của dân số nước ta hiện nay là gì? 
A. Dân số già hóa nhanh chóng. B. Đang có cơ cấu dân số vàng. 
C. Tỉ lệ dân số biết chữ tăng lên. D. Tỉ lệ dân số nam nhiều hơn nữ. 
Câu 7. Biện pháp chủ yếu nâng cao năng suất cây lương thực nước ta là gì? 
A. Mở rộng chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu. B. Đẩy mạnh thâm canh, áp dụng công nghệ. 
C. Phát triển thị trường, thu hút vốn đầu tư. D. Sản xuất hữu cơ, nâng cấp cơ sở hạ tầng. 
Câu 8. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh nước ta hiện nay như thế nào? 
A. Còn rất ít. B. Rất đa dạng. C. Phục hồi nhanh. D. Chiếm đa số. 
Câu 9. Biện pháp chủ yếu nâng cao sản lượng cây công nghiệp nước ta là gì? 
A. Sản xuất chuyên canh quy mô lớn. B. Tăng trưởng công nghiệp chế biến. 
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
C. Sử dụng kĩ thuật lai tạo giống mới. D. Tìm kiếm nhiều thị trường tiêu thụ. 
Câu 10. Vùng nào có mật độ dân số thấp nhất nước ta? 
A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. 
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. 
Câu 11. Dân số Việt Nam đứng thứ ba Đông Nam Á sau các quốc gia nào? 
A. Inđônêxia và Thái Lan. B. Inđônêxia và Philippin. 
C. Inđônêxia và Malaixia. D. Inđônêxia và Mianma. 
Câu 12. Nông nghiệp nước ta hiện nay có xu hướng phát triển như thế nào?
A. Đẩy mạnh quảng canh. B. Theo hướng bền vững. C. Cơ cấu ít đa dạng. D. Với quy mô rất nhỏ. 
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng về cơ cấu xã hội của dân số nước ta hiện nay? 
A. Tỉ lệ dân số phụ thuộc chiếm trên 50%. B. Tỉ trọng lao động ở khu vực III tăng. 
C. Tỉ số giới tính khi sinh mất cân bằng. D. Tỉ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên tăng. 
Câu 14. Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là gì? 
A. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước. 
B. Lưu giữ các loài động, thực vật ở trong các viện bảo tàng thiên nhiên. 
C. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng. 
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam có số lượng loài đa dạng. 
Câu 15. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta? 
A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. 
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. 
Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng về mật độ dân số nước ta? 
A. Ít biến động. B. Mật độ thấp. C. Ngày càng giảm. D. Ngày càng tăng. 
Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng về cơ cấu dân số nước ta hiện nay? 
A. Giữ ổn định về tỉ trọng qua nhiều năm. B. Cơ cấu tuổi đang có xu hướng trẻ hóa. 
C. Ít thay đổi trong quá trình đô thị hóa. D. Thay đổi gắn với sự phát triển kinh tế. 
Câu 18. Khu công nghệ cao ở nước ta có đặc điểm nào sau đây? 
A. Đồng nhất với một điểm dân cư, các xí nghiệp sản xuất không có chung cơ sở hạ tầng. 
B. Phân bố ở những nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào hoặc thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
C. Là nơi tập trung, liên kết giữa hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ. 
D. Tập trung phát triển một số ngành chuyên môn hoá, đóng vai trò là hạt nhân của địa phương. 
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí 
sinh chọn đúng hoặc sai. 
Câu 1. Cho bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
 DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1943 – 2021
 DeThiLichSu.net Bộ 24 Đề thi Địa lí 12 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiLichSu.net
 Năm 
 1943 2010 2021
Chỉ tiêu 
Tổng diện tích rừng (triệu ha) 14,3 13,4 14,7
- Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) 14,3 10,3 10,1
- Diện tích rừng trồng (triệu ha) 0 3,1 4,6
Độ che phủ (%) 43,0 39,5 42,0
 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2022) 
a) Diện tích rừng nước ta chủ yếu là rừng tự nhiên. 
b) Diện tích rừng nước ta tăng chủ yếu là do tăng diện tích rừng trồng. 
c) Mặc dù tổng diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn thấp do diện tích rừng nghèo, mới phục hồi. 
d) Tổng diện tích rừng tăng qua các năm. 
Câu 2. Cho thông tin sau, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
Sinh vật nước ta có giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là 
một vấn đề cấp bách của quốc gia. Trong giai đoạn chiến tranh (1943 – 1973), ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị 
ảnh hưởng. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển 
kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào 
rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên 
cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, 
loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng dân số. 
(Nguồn: https://moitruong.net.vn/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam-thuc-trang-va-cac-giai-phap 58613.html) 
a) Nguyên nhân suy giảm sự đa dạng sinh học bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội. 
b) Diện tích rừng suy giảm không ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học.
c) Thực hiện các giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học. 
d) Giai đoạn 1943-1973, chiến tranh là một trong các nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng ở nước ta. 
Câu 3. Cho bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d): 
 DIỆN TÍCH LÚA MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2015 - 2021
 (Đơn vị: Nghìn ha)
 Năm 2015 2017 2019 2020 2021
CẢ NƯỚC 7828 7705,2 7469,9 7278,9 7238,9
Đồng bằng sông Hồng 1110,9 1071,4 1012,3 983,4 970,3
Trung du và miền núi Bắc Bộ 684,3 679,8 669 665,2 662,2
Đông Nam Bộ 273,3 271,9 267,4 262 258,9
Đồng bằng sông Cửu Long 4301,5 4185,3 4069,3 3963,7 3898,6
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2022, https://www.gso.gov.vn) 
 DeThiLichSu.net

File đính kèm:

  • docxbo_24_de_thi_dia_li_12_chan_troi_sang_tao_cuoi_ki_1_nam_hoc.docx