Bộ 25 Đề thi Lịch sử 10 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)

docx 91 trang Minh Toàn 26/02/2025 350
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 25 Đề thi Lịch sử 10 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 25 Đề thi Lịch sử 10 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)

Bộ 25 Đề thi Lịch sử 10 Cánh Diều giữa Kì 2 (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Tổ Sử- Địa- GDCD/KT&PL

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2023 - 2024
 MÔN SỬ – Khối lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 101
 Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Văn minh Chăm-pa được phát triển dựa trên cơ sở 
A. Văn hóa Đông Sơn.	B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Sa Huỳnh.	D. Văn hóa Phùng Nguyên.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Chăm-pa?
A. Nguồn cung cấp nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng.
B. Có nhiều cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn.
C. Địa hình đan xen cao nguyên với đồng bằng.
D. Đường bờ biển dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế.
Câu 3. Thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X là gì?
A. Các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh.
B. Hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh.
C. Các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về văn hoá.
D. Sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước.
Câu 4. Nền văn minh Đông Nam Á ngày nay được đánh giá là “thống nhất trong đa dạng” là vì 
A. Dã hình thành nên một nền văn hóa chung cả khu vực.
B. Vừa tồn tại thống nhất, vừa có mâu thuẫn, đấu tranh.
C. Có sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và các yếu tố bên ngoài.
D. Chỉ tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Đông. 
Câu 5. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
B. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
C. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).
D. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 6. Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở 
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ.
B. Tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ.
C. Hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
D. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Câu 7. Nội dung nào sau đây là KHÔNG phản ánh đúng về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)?
A. Khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia có xu hướng mở rộng thêm.
B. Làm xuất hiện nhiều hình thức tội phạm ngày càng tinh vi, phức tạp.
C. Làm cho tài nguyên, lao động phổ thông ngày càng mất lợi thế.
D. Không ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo và lĩnh vực quản lí nhà nước.
Câu 8. Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Là nhà nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới là Lạc Hầu, Lạc tướng.
C. Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. Bộ máy nhà nước đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến
Câu 9. Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG về vai trò của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?
A. Tạo nên sự đa dạng, đặc trưng của truyền thống văn hóa Việt.
B. Tạo nên sự tách biệt, đối lập trong truyền thống văn hóa Việt.
C. Là cơ sở để các nước Đông Nam Á xây dựng văn hóa hiện đại. 
D. Có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa Trung Hoa.
Câu 10. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được bắt đầu từ thời gian nào?
A. Từ những năm đầu thế kỉ XX.	B. Từ những năm cuối thế kỉ XX.
C. Từ những năm đầu thế kỉ XIX.	D. Từ những năm đầu thế kỉ XXI.
Câu 11. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là
A. In 3D.	B. Big Data.	C. Cloud.	D. AI.
Câu 12. Khu đền Ăng-co Vát, Ăng-co Thơm, Thạt Luổng, tháp Chàm vừa có nét độc đáo riêng của nền văn hóa dân tộc, vừa mang dáng dấp của kiến trúc
A. Ấn Độ.	B. Trung Quốc.	C. Mã Lai.	D. Thái Lan
Câu 13. Sự ra đời của máy tính ENIAC (1946) được xem là mốc khởi đầu của
A. Cách mạng trắng trong chăn nuôi.	B. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
C. Cuộc cách mạng công nghiệp 3.0.	D. Cuộc cách mạng công nghiệp 2.0.
Câu 14. Quốc gia đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng là
A. Anh.	B. Đức.	C. Pháp.	D. Mĩ.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây  phản ánh ĐÚNG cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Có nhiều sông lớn, đồng bằng màu mỡ.
B. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp biển.
C. Nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 16. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là
A. Nhà mái bằng xây bằng gạch.	B. Nhà sàn dựng bằng gỗ.
C. Nhà trệt xây bằng gạch.	D. nhà tranh vách đất.
Câu 17. Các cư dân Đông Nam Á đã tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ?
A.  Đạo giáo	B.  Hồi giáo	C. Phật giáo	D.  Nho giáo
Câu 18. Ngày nay, chuyến hải trình “Tàu Thanh niên Đông Nam Á- Nhật Bản” là một hoạt động thường niên được tổ chức nhằm
A. Giúp thanh niên các nước trải nghiệm chuyến hành trình trên biển.
B. Thu hút thanh niên tìm hiểu, khám phá về kinh tế đông nam á.
C. Tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm về lịch sử, văn hóa đông nam á.
D. Chia sẻ những giá trị trường tồn của văn hóa Nhật Bản đến thế giới.
Câu 19. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.
C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.
D. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.
Câu 20. Điểm giống nhau trong tổ chức xã hội của các quốc gia cổ trên trên lãnh thổ Việt Nam là gì? 
A. Gồm có vua, quan, quý tộc, dân thường.
B. Chia làm hai giai cấp thống trị và bị trị.
C. Gồm quý tộc, quan lại và bình dân.
D. Đứng đầu nhà nước là vua có mọi quyền hành.
Câu 21. Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở
A. Chữ Hán của Trung Quốc.	B. Chữ Phạn của Ấn Độ.
C. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà.	D. Chữ La-tinh của La Mã.
Câu 22. Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Thách thức về bùng nổ và già hóa dân số.
B. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên hóa thạch.
C. Nhu cầu về không gian sinh sống mới.
D. Nhu cầu về nguồn năng lượng mới, vật liệu mới.
Câu 23. Sự xuất hiện của mạng internet đem lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp việc kết nối, chia sẻ thông tin trở nên dễ dàng, hiệu quả.
B. Xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các quốc gia trên thế giới.
C. Đảm bảo sự an toàn tuyệt đối trong việc lưu trữ thông tin.
D. Giúp việc di chuyển giữa các quốc gia trở nên dễ dàng.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X?
A. Văn minh phương Tây xâm nhập vào các nước Đông Nam Á.
B. Hình thành những quốc gia phong kiến thống nhất, lớn mạnh.
C. Nhiều quốc gia sơ kì đã ra đời và bước đầu phát triển.
D. Các quốc gia phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng.
Câu 25. Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là
A. Ngoại quan.	B. Quan lang.	C. Tôn quan.	D. Thuộc quan.
Câu 26. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN, gắn với nền văn hóa nào dưới đây?
A. Văn hóa Sa Huỳnh.	B. Văn hóa Hòa Bình.
C. Văn hóa Đông Sơn.	D. Văn hóa Óc Eo.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?
A. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa bên ngoài.
B. Chỉ chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.
C. Chỉ có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
D. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.
Câu 28. Đền Bô-rô-bu-đua (In-đo-nê-xi-a) được xếp vào loại hình kiến trúc nào dưới đây?
A. Kiến trúc dân gian.	B. Kiến trúc đô thị.
C. Kiến trúc tôn giáo.	D. Kiến trúc cung đình.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29. (1,5 điểm ) Nêu những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỉ XXI đến nay)? Trong đó thành tựu nào tiêu biểu nhất ? Em hiểu gì về thành tựu tiêu biểu nhất đó.
Câu 30. (1,5 điểm ) Trình bày sự ra đời của nền văn minh Champa trên đất nước ta. Nêu ít nhất 3 tên món ẩm thực của văn minh Champa mà ngày nay vẫn còn thừa hưởng.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
D
C
B
A
D
C
A
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
A
C
D
C
B
C
C
D
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28


Đáp án
A
C
A
C
C
C
A
C


II. PHẦN TỰ LUẬN (3 diểm)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 29. Nêu những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỉ XXI đến nay)? Trong đó thành tựu nào tiêu biểu nhất ? Em hiểu gì về thành tựu tiêu biểu nhất đó.
- Trí tuệ nhân tạo (AI): trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt rô-bốt thông minh.
- Internet kết nối vạn vật dựa trên nền tảng sự kết nối của con người với các thiết bị điện tử. Có phạm vi ứng dụng rộng lớn.
- Dữ liệu lớn (BigData) chỉ 1tập hợp dữ liệu lớn và phức tạp gồm các khâu phân tích, thu thập, giám sát.
- Ngoài ra còn đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực : công nghệ sinh học,  công nghệ nano, xe tự lái, điện toán đám mây,
* Thành tựu tiêu biểu nhất là công nghệ sinh học: là lĩnh vực đa ngành và liên ngành, gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng  vật nuôi mang các đặc tính mới. Sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật; xử lý ô nhiễm môi trường, rác thải Ba công nghệ sinh học chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50

Câu 30. Trình bày sự ra đời của nền văn minh Champa trên đất nước ta. Nêu ít nhất 3 tên các món ẩm thực của văn minh Champa mà ngày nay vẫn còn thừa hưởng
- Sự ra đời
+ Văn minh Chăm-pa hình thành trên vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay với địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp và có đường bờ biển dài 
+ Cư dân bản địa là những người Môn cố và một số người Mã Lai - Đa Đảo.=> Những nhóm cư dân này cộng cư với nhau và là chủ nhân đầu tiên của văn minh Chăm-pa vào thế kỉ II
- Các món ẩm thực Champa còn thừa hưởng đến ngày nay: bánh tét, nước mắn, cơm gạo tẻ

0,50
0,50
0,50

ĐỀ SỐ 2
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Tổ Sử- Địa- GDCD/KT&PL

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2023 - 2024
 MÔN SỬ – Khối lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 102
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là
A. nhà tranh vách đất.	B. Nhà sàn dựng bằng gỗ.
C. Nhà mái bằng xây bằng gạch.	D. Nhà trệt xây bằng gạch.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG về vai trò của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?
A. Là cơ sở để các nước Đông Nam Á xây dựng văn hóa hiện đại. 
B. Tạo nên sự đa dạng, đặc trưng của truyền thống văn hóa Việt.
C. Tạo nên sự tách biệt, đối lập trong truyền thống văn hóa Việt.
D. Có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa Trung Hoa.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?
A. Chỉ chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.
B. Chỉ có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
C. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.
D. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa bên ngoài.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X?
A. Văn minh phương Tây xâm nhập vào các nước Đông Nam Á.
B. Nhiều quốc gia sơ kì đã ra đời và bước đầu phát triển.
C. Hình thành những quốc gia phong kiến thống nhất, lớn mạnh.
D. Các quốc gia phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng.
Câu 5. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là
A. In 3D.	B. Big Data.	C. AI.	D. Cloud.
Câu 6. Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là
A. Thuộc quan.	B. Ngoại quan.	C. Tôn quan.	D. Quan lang.
Câu 7. Nền văn minh Đông Nam Á ngày nay được đánh giá là “thống nhất trong đa dạng” là vì 
A. Vừa tồn tại thống nhất, vừa có mâu thuẫn, đấu tranh.
B. Có sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và các yếu tố bên ngoài.
C. Chỉ tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Đông. 
D. Dã hình thành nên một nền văn hóa chung cả khu vực.
Câu 8. Nội dung nào sau đây là KHÔNG phản ánh đúng về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)?
A. Không ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo và lĩnh vực quản lí nhà nước.
B. Làm cho tài nguyên, lao động phổ thông ngày càng mất lợi thế.
C. Làm xuất hiện nhiều hình thức tội phạm ngày càng tinh vi, phức tạp.
D. Khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia có xu hướng mở rộng thêm.
Câu 9. Điểm giống nhau trong tổ chức xã hội của các quốc gia cổ trên trên lãnh thổ Việt Nam là gì? 
A. Đứng đầu nhà nước là vua có mọi quyền hành.
B. Gồm có vua, quan, quý tộc, dân thường.
C. Gồm quý tộc, quan lại và bình dân.
D. Chia làm hai giai cấp thống trị và bị trị.
Câu 10. Văn minh Chăm-pa được phát triển dựa trên cơ sở 
A. Văn hóa Đông Sơn.	B. Văn hóa Phùng Nguyên.
C. Văn hóa Óc Eo.	D. Văn hóa Sa Huỳnh.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Chăm-pa?
A. Địa hình đan xen cao nguyên với đồng bằng.
B. Đường bờ biển dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế.
C. Có nhiều cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn.
D. Nguồn cung cấp nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng.
Câu 12. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
A. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).	B. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
C. Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng).	D. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 13. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?
A. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.
B. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.
C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.
D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây  phản ánh ĐÚNG cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Có nhiều sông lớn, đồng bằng màu mỡ.
B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
D. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp biển.
Câu 15. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN, gắn với nền văn hóa nào dưới đây?
A. Văn hóa Sa Huỳnh.	B. Văn hóa Hòa Bình.
C. Văn hóa Đông Sơn.	D. Văn hóa Óc Eo.
Câu 16. Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở
A. Chữ La-tinh của La Mã.	B. Chữ hình nêm của Lưỡng Hà.
C. Chữ Phạn của Ấn Độ.	D. Chữ Hán của Trung Quốc.
Câu 17. Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là gì?
A. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới là Lạc Hầu, Lạc tướng.
B. Bộ máy nhà nước đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến
C. Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. Là nhà nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến.
Câu 18. Đền Bô-rô-bu-đua (In-đo-nê-xi-a) được xếp vào loại hình kiến trúc nào dưới đây?
A. Kiến trúc dân gian.	B. Kiến trúc tôn giáo.
C. Kiến trúc đô thị.	D. Kiến trúc cung đình.
Câu 19. Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở 
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ.
B. Tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ.
C. Hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
D. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Câu 20. Sự ra đời của máy tính ENIAC (1946) được xem là mốc khởi đầu của
A. Cuộc cách mạng công nghiệp 2.0.	B. Cách mạng trắng trong chăn nuôi.
C. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.	D. Cuộc cách mạng công nghiệp 3.0.
Câu 21. Thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X là gì?
A. Sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước.
B. Các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh.
C. Hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh.
D. Các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về văn hoá.
Câu 22. Quốc gia đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng là
A. Mĩ.	B. Đức.	C. Pháp.	D. Anh.
Câu 23. Khu đền Ăng-co Vát, Ăng-co Thơm, Thạt Luổng, tháp Chàm vừa có nét độc đáo riêng của nền văn hóa dân tộc, vừa mang dáng dấp của kiến trúc
A. Ấn Độ.	B. Thái Lan	C. Trung Quốc.	D. Mã Lai.
Câu 24. Các cư dân Đông Nam Á đã tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ?
A.  Nho giáo	B. Phật giáo	C.  Hồi giáo	D.  Đạo giáo
Câu 25. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được bắt đầu từ thời gian nào?
A. Từ những năm đầu thế kỉ XIX.	B. Từ những năm cuối thế kỉ XX.
C. Từ những năm đầu thế kỉ XXI.	D. Từ những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 26. Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên hóa thạch. 	
C. Thách thức về bùng nổ và già hóa dân số.
B. Nhu cầu về nguồn năng lượng mới, vật liệu mới. 	
D. Nhu cầu về không gian sinh sống mới.
Câu 27. Sự xuất hiện của mạng internet đem lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp việc di chuyển giữa các quốc gia trở nên dễ dàng.
B. Xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các quốc gia trên thế giới.
C. Đảm bảo sự an toàn tuyệt đối trong việc lưu trữ thông tin.
D. Giúp việc kết nối, chia sẻ thông tin trở nên dễ dàng, hiệu quả.
Câu 28. Ngày nay, chuyến hải trình “Tàu Thanh niên Đông Nam Á- Nhật Bản” là một hoạt động thường niên được tổ chức nhằm
A. Thu hút thanh niên tìm hiểu, khám phá về kinh tế đông nam á.
B. Tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm về lịch sử, văn hóa đông nam á.
C. Chia sẻ những giá trị trường tồn của văn hóa Nhật Bản đến thế giới.
D. Giúp thanh niên các nước trải nghiệm chuyến hành trình trên biển.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29. (1,5 điểm) Nêu những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỉ XXI đến nay)? Trong đó thành tựu nào tiêu biểu nhất ? Em hiểu gì về thành tựu tiêu biểu nhất đó.
Câu 30. (1,5 đểm) Trình bày sự ra đời của nền văn minh Champa trên đất nước ta. Nêu ít nhất 3 tên món ẩm thực của văn minh Champa mà ngày nay vẫn còn thừa hưởng.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
D
B
B
C
B
A
D
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
A
A
C
C
D
C
B
A
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28


Đáp án
A
A
A
B
C
D
D
B


II. PHẦN TỰ LUẬN (3 diểm)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 29. Nêu những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỉ XXI đến nay)? Trong đó thành tựu nào tiêu biểu nhất ? Em hiểu gì về thành tựu tiêu biểu nhất đó.
- Trí tuệ nhân tạo (AI): trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt rô-bốt thông minh.
- Internet kết nối vạn vật dựa trên nền tảng sự kết nối của con người với các thiết bị điện tử. Có phạm vi ứng dụng rộng lớn.
- Dữ liệu lớn (BigData) chỉ 1tập hợp dữ liệu lớn và phức tạp gồm các khâu phân tích, thu thập, giám sát.
- Ngoài ra còn đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực : công nghệ sinh học,  công nghệ nano, xe tự lái, điện toán đám mây,
* Thành tựu tiêu biểu nhất là công nghệ sinh học: là lĩnh vực đa ngành và liên ngành, gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng  vật nuôi mang các đặc tính mới. Sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật; xử lý ô nhiễm môi trường, rác thải Ba công nghệ sinh học chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50

Câu 30. Trình bày sự ra đời của nền văn minh Champa trên đất nước ta. Nêu ít nhất 3 tên các món ẩm thực của văn minh Champa mà ngày nay vẫn còn thừa hưởng
- Sự ra đời
+ Văn minh Chăm-pa hình thành trên vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay với địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp và có đường bờ biển dài 
+ Cư dân bản địa là những người Môn cố và một số người Mã Lai - Đa Đảo.=> Những nhóm cư dân này cộng cư với nhau và là chủ nhân đầu tiên của văn minh Chăm-pa vào thế kỉ II
- Các món ẩm thực Champa còn thừa hưởng đến ngày nay: bánh tét, nước mắn, cơm gạo tẻ

0,50
0,50
0,50

ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Tổ Sử- Địa- GDCD/KT&PL
(Đề kiểm tra có 03 trang)
KIỂM

File đính kèm:

  • docxbo_25_de_thi_lich_su_10_canh_dieu_giua_ki_2_co_dap_an.docx